I/ MỤC TIÊU:
*Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức trong ch ương I và chương II
* Kỉ năng:
- Thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, biết t ìm x.
* Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
- Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
HS biết vận dụng các kiến thức đã được học. khi làm tính toán cho hợp lí.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
Đề thi bằng giấy
IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
Đề thi
V / Đ Ề THI :
* LÝ THUYẾT: Học sinh chọn một trong hai đề sau:
A/ Đề1: (2đ)
Câu 1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau.
Câu 2: Áp dụng tính: a) 17+ (-3) b) (-96) + 64
B/ Đề 2: (2đ)
Câu 1: Khi nào thì AM + MB = AB?
Câu 2: Cho M thuộc đoạn thẳng PQ . Biết PM = 2cm; MQ = 3 cm, Tính PQ
* PHẦN BÀI TẬP: (8đ)
Bài 1: (0.5đ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
A =
Bài 2: (1,5đ) Thực hiện phép tính.
a) [150 – (216 + 184) : 8 ] + 42
b) 55 : 53+100.102 - 23.22
c) 17.85 + 25.17 + 83.110
Bài 3: (1đ) Tìm x biết :
a/ x = 28: 24 + 32 .33
b/ 6x - 39 = 5628 : 28
Tuần :18 Tiết : 56-57 NS: ND: : KIỂM TRA HKI & I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức trong ch ương I và chương II * Kỉ năng: - Thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, biết t ìm x. * Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI: HS biết vận dụng các kiến thức đã được học. khi làm tính toán cho hợp lí. III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: Đề thi bằng giấy IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT: Đề thi V / Đ Ề THI : * LÝ THUYẾT: Học sinh chọn một trong hai đề sau: A/ Đề1: (2đ) Câu 1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau. Câu 2: Áp dụng tính: a) 17+ (-3) b) (-96) + 64 B/ Đề 2: (2đ) Câu 1: Khi nào thì AM + MB = AB? Câu 2: Cho M thuộc đoạn thẳng PQ . Biết PM = 2cm; MQ = 3 cm, Tính PQ * PHẦN BÀI TẬP: (8đ) Bài 1: (0.5đ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = Bài 2: (1,5đ) Thực hiện phép tính. a) [150 – (216 + 184) : 8 ] + 42 b) 55 : 53+100.102 - 23.22 c) 17.85 + 25.17 + 83.110 Bài 3: (1đ) Tìm x biết : a/ x = 28: 24 + 32 .33 b/ 6x - 39 = 5628 : 28 Bài 4: (1,5đ) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 40 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6A Bài 5: (0,5đ) Tính a/ 17 + (-5) b/ (-5) + (-18) c/ 12 + d/ 17 + 35 Bài 6: (0,5đ) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau : -8, 5, , - ( - 7) Bài 7: ( 0,5 đ) a/ T ính nhanh : 2.169.12.-4.6.42 – 8.27.3 b/ Cho kN* .Chứng tỏ rằng 2k+1 v à 9k +4 là hai số nguyên tố cùng nhau. Bài 8: (2 đ) Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b/ So sánh AM và MB. c/ M có là trung điểm của AB không? vì sao? VI/ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ LÝ THUYẾT: A/ ĐỀ 1: (2 đ) Câu1: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau,ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuệt đối lớn hơn. Câu2: Áp dụng: a) 17+ (-3) = 17 – 3 b) (-96) + 64 = - ( 96 – 64 ) = 14 = - 32 B/ ĐỀ 2: ( 2 đ) Câu 1: Khi nào thì AM + MB = AB : Khi M nằm giửa hai điểm A và B Câu 2: M n ằm gi ửa hai đi ểm P v à Q Ta c ó PM + MQ = PQ PQ = 2 +3 PQ = 5 cm II/ PHẦN BÀI TẬP: (8đ) Bài 1: (0.5đ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = Bài 2: (1,5đ) Thực hiện phép tính. a/[150 – (216 + 184) : 8 ] + 42 b/ 55 : 53+100.102 – 23 .22 c/ 17.85 + 25.17 + 83.110 = [150 – (400) : 8 ] +42 = 52 + 102 - 2 5 = 17 ( 85+25) +83 .110 = [ 150 – 50 ] +42 = 25 + 100 - 32 = 17 .110 + 83 .110 = 100 + 42 = 125 - 32 = 110 .( 17 + 83) = 142 = 93 = 110 . 100 = 11000 Bài 3: (1đ) Tìm x biết : a/ x = 28: 24 + 32 .33 b/ 6x - 39 = 5628 : 28 x = 24 + 3 5 6 x - 39 = 201 x = 16 + 125 6 x = 201 + 39 x = 141 (0,5đ) 6 x = 240 x = 240 : 6 x = 40 (0,5đ) Bài 4: (1,5đ) Gọi số học sinh của lớp 6A là a Ta có: a BC ( 3,4,6) và 40 < a < 60 BCNN ( 3,4,6) = 12 BC ( 3,4,6) = Vì 40 < a < 60 nên a = 48 Vậy số học sinh của lớp 6A là 48 HS Bài 5: (0,5đ) Tính a/ 17 + (-5) b/ (-5) + (-18 c/ 12 + d/ 17 +35 = 17 - 5 = - ( 5 + 18) = 12 + 23 = 52 = 12 = - 23 = 3 5 Bài 6 : ( 0.5 đ) -8 có số đối là 8 5 có số đối là -5 = 4 có số đối là -4 ( -7) có số đối là -7 Bài 7: (0,5 đ) a/ T ính nhanh : 2.169.12.-4.6.42 – 8.27.3 = ( 2.12).169 - (4.6) .42 - (8.3) 27 = 24.169 -24. 42 - 24 .27 = 24 (169 - 42 - 27 ) = 24. 100 = 2400 (0,25đ) b/ Ta có k = 1 2k +1 =3 v à 9k +4 = 13 Nên 2k+1 v à 9k+4 c ó ƯC LN = 1 Ta có k = 2 2k +1 = 5 v à 9k +4 = 22 Nên 2k+1 v à 9k+4 c ó ƯC LN = 1 Vậy 2k+1 v à 9k +4 là hai số nguyên tố cùng nhau (0,25đ) Bài 8: ( 2đ) (0,5đ) a/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( 0,5đ) vì AM < AB b/ So sánh AM và MB Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Ta có: AM + MB = AB MB = AB - AM MB = 6 - 3 MB = 3 cm Vậy AM = MB (0,5) c/ M có là trung điểm của AB. Vì M nằm giữa A và B và cách điều hai điểm A và B (0,5)
Tài liệu đính kèm: