Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Năm học 2006-2007

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Năm học 2006-2007

I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- On tập các kiến thức về phép toán cộng, trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong Z.

2) Kỹ năng

- Vận dụng thành thạo các tính chất để giải các bài tập.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ

3) Bài mới

- Để ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của học kì I, tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tiến hành ôn tập.

Hoạt động 1 : On tập lý thuyết.

a) Mục tiêu

- On tập các kiến thức về phép toán cộng, trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong Z.

b) Tiến hành hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?

- Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên a ?

- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?

Ví dụ : (-15) + (-20) =

 (+19) + (+31) =

 + =

 (-30) + (+10) =

 (-12) + (+12) =

 (-24) + =

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? Viết công thức ?

Ví dụ : 15 – (-20) =

 -28 – (+12) =

- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ?

Ví dụ : Rút gọn biểu thức :

(-90) – (a – 90) + (7 – a) - Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

- 2 HS nhắc lại.

 (-15) + (-20) = -35

 (+19) + (+31) = 50

 + = 40

 (-30) + (+10) = -20

 (-12) + (+12) = 0

 (-24) + = 12

- 2HS nhắc lại quy tắc.

 a – b = a + (-b)

 15 – (-20) = 35

 -28 – (+12) = -40

- 2HS nhắc lại.

 (-90) – (a – 90) + (7 + a)

= -90 – a + 90 + 7 + a

= -a + a + (-90) + 90 + 7 =

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 18 - Tiết 56
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
	 Ngày soạn : 05/01/2007 
	 Ngày dạy : 09/01/2007 
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Oân tập các kiến thức về phép toán cộng, trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong Z.
2) Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo các tính chất để giải các bài tập.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : 	Thước thẳng, bảng phụ.
HS : 	Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
- Để ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của học kì I, tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tiến hành ôn tập.
Hoạt động 1 : Oân tập lý thuyết. 
a) Mục tiêu
- Oân tập các kiến thức về phép toán cộng, trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong Z.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
- Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên a ?
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
Ví dụ : (-15) + (-20) = 
	 (+19) + (+31) = 
 	 + = 
	 (-30) + (+10) = 
	 (-12) + (+12) = 
	 (-24) + = 
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? Viết công thức ?
Ví dụ : 15 – (-20) =
	 -28 – (+12) = 
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ?
Ví dụ : Rút gọn biểu thức : 
(-90) – (a – 90) + (7 – a)
a nếu a 0
-a nếu a < 0
- Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 = =
- 2 HS nhắc lại.
	 (-15) + (-20) = -35
	 (+19) + (+31) = 50
 	 + = 40
	 (-30) + (+10) = -20
	 (-12) + (+12) = 0
	 (-24) + = 12
- 2HS nhắc lại quy tắc.
	a – b = a + (-b)
	 15 – (-20) = 35
	 -28 – (+12) = -40
- 2HS nhắc lại. 
 (-90) – (a – 90) + (7 + a)
= -90 – a + 90 + 7 + a 
= -a + a + (-90) + 90 + 7 = 
- Vận dụng các kiến thức vừa ôn tập, ta đi giải một số bài tập.
Hoạt động 2 : Bài tập
a) Mục tiêu
- Vận dụng thành thạo các tính chất để giải các bài tập.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 Thực hiện phép tính : 
a) (52 + 12) – 9.3
b) 80 – (4.52 – 3.23)
c) [(-18) + (-7)] – 15
d) (-219) – (-229) + 12.5
e) 225 – {[(-60) + (+225)] – 16}
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 2 : Tìm số nguyên x, biết : 
a) = 3
b) = -1
c) (x + 13) : 5 = 2
d) 2 + (-5) = 7 
- GV nhận xét, bổ sung. 
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
a) (52 + 12) – 9.3 = 10
b) 80 – (4.52 – 3.23) = 4
c) [(-18) + (-7)] – 15 = -40 
d) (-219) – (-229) + 12.5 = 70
e) 225 – {[(-60) + (+225)] – 16} = 54
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS suy nghĩ và lên bảng thực hiện.
a) x = 3 và x = -3
b) Không tồn tại x
c) x = -3
d) x = 6 và x = -6
- HS nhận xét, bổ sung. 
5) Dặn dò
- Oân tập kĩ lý thuyết.
- Làm bài tập từ 209 đến 213 (SBT) 
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 56.doc