Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Đinh Thị Dùng

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Đinh Thị Dùng

A. Mục tiêu:

- Học sinh biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, máy tính.

HS: Giấy trong, bút viết giấy trong, máy tính bỏ túi.

C.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định: (1)

II. Kiểm tra bài cũ: (10)

HS1: ?Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc?

 ?Tìm x: a) 541+(218-x)=735

 b)96-3(x+1)=42

HS2:?Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc?

 ?Tính: 12:{390:[500-(125+35.7)]}= ?

HS3: Chữa bài tập 78:

 12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3)

HS: Lên bảng thực hiện .

GV: Gọi nhận xét, đánh giá cho điểm.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

2. Triển khai:

Hoạt động 1: Luyện tập làm bài tập (18).

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Y/c HS đọc bài 79.

HS: Suy nghĩ trả lời.

GV: Gợi ý:

? Bút bi giá bao nhiêu?

? Vở giá bao nhiêu?

? Số tiền mua một quyển sách?

? Giá một gói phong bì được tính như thế nào?

HS: Dựa vào gợi ý của GV để trả lời .

GV: Chốt lại.

GV: Y/c HS làm bài tập 80 vào giấy trong theo nhóm. Nhóm nào làm nhanh GV thu lại . Các nhóm khác kiểm tra bài của nhau.

HS: Thực hiện y/c của GV.

GV: Nhận xét, nhóm nào làm nhanh và đúng thì cho điểm.

 Bài 79:

Giá một gói phong bì là:

12000 - (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)

=2400.

Bài 80:

12 = 1 ; 23 = 32- 12

22 = 1+3 ; 33 = 62- 32

32 = 1+3+5 ; 43 = 102- 62

13 = 12- 02; ( 0+1)2 = 02+12

(1+2)2 > 12+22; (2+3)2 > 22+32

 

doc 122 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Đinh Thị Dùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: 	thứ tự thực hiện các phép tính
Ngày soạn: 21/9/2008
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được nhắc lại về biểu thức (biểu thức có chứa phép tính luỹ thừa)
- HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B.Chuẩn bị :
- GV: SGK, hệ thống câu hỏi, bảng phụ
- HS: bài cũ, chuẩn bị trước bài mới
C.Tiến trình:
I. ổn định:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- HS1: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? CTTQ?
 Hãy thực hiện phép chia: 93: 9= ?
- HS2: Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa của 10: 5020; abc
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) Khi tính toán ta cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính vậy thứ tự đó như thế nào ? vào bài mới.
2. Triển khai:
Hoạt động 1:(5’) Nhắc lại về biểu thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Viết các dãy tính:
5+3-2; 12: 6.2; 42:2 .2+ 3;.
Và giới thiệu về biểu thức
GV:Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức.
HS: Lấy ví dụ
GV: Đưa ví dụ và giới thiệu chú ý như SGK.
HS: Ghi chú ý.
1. Nhắc lại về biểu thức:
5-3;	15.6:3+2; 	 60-(12-2-5) là các biểu thức.
*Chú ý: (SGK)
Hoạt động 2:(22’) Thứ tự thực hiện các phép tímh trong biểu thức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Y/c HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ở tiểu học?
HS: Nhắc lại
GV: Trong biểu thức cũng vậy .Ta sẽ xét từng trường hợp 
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào?
 ?Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia?
 ?Hãy thực hiện các phép tính sau: 48-32+8=? 60:2.5=?
HS: Trả lời câu hỏi và lên bảng thực hiện
GV: ?Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa?
 ?Hãy thực hiện phép tính:
 4.32-5.6=? 33.10+52:5 =?
HS:Trả lời và lên bảng thực hiện 
GV: Gọi nhận xét sau đó bổ sung và chốt lại .
GV: ?Còn biểu thức có chứa dấu ngoặc ta thực hiện các phép tính như thế nào?
 ?Hãy tính giá trị biểu thức:
 100: {2[52-(35-8)]}=?
 80-[130-(12-4)2]=?
HS: Trả lời và lên bảng thực hiện 
GV: Gọi nhận xét sau đó bổ sung và chốt lại.
GV: Y/c Hs làm ?1 vào giấy trong, thu 1 số bài và gọi nhận xét sau đó chốt lại.
HS: Thực hiện 
GV: Đưa bảng phụ: Bạn Lan làm như sau:
	a) 2.52=102=100
	b) 62:4.3=62:12=3
Theo em,đúng hay sai? Vì sao? Sửa lại?
HS: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
GV: Nhấn mạnhchổ HS dễ mắc sai lầm.
GV: Y/c HS làm ?2 theo nhóm
HS: Hoạt động nhóm làm ?2, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
GV: Chốt lại.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
 Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia: Thực hiện từ trái sang phải.
VD:48-32+8=16+8=24;
 60:2.5=30.5=150
 Nếu có cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa thì thực hiện :
 luỹ thừa -> nhân và chia -> cộng và trừ.
VD: 	a) 4.32-5.6= 4.9-30= 36-30= 6
	b)33.10+52:5=27.10+25:5= 270+5=275.
b. Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ta thực hiện:
 () -> [] -> {}
VD: 100:{2[52-(35-8)]}=2
 80-[130-(12-4)2]=14
?1 Tính:
a) 77 b) 124
?2 Tìm số tự nhiên x:
a) x=107 b) x=34
IV. Củng cố:(10’)
1. GV y/c HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?
2. GV treo bảng phụ bài tập 75 SGK và y/c hs thực hiện .
3 .GV hướng dẩn và y/c hs làm bài tập 113 SBT:
a. Đổi sang hệ thập phân các số sau: 1002; 1112
b. Đổi sang hệ nhị phân các số sau: 5, 6, 12.
V. Dặn dò:(2’)
- Học thuộc lí thuyết.
- Làm bài tập 73, 74, 77, 78 sgk; 104, 105 sbt
- Chuẩn bị tiết luyện tập, máy tính bỏ túi.
Tiết 16:	Luyện tập
 Ngày soạn: 27/9/08
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính.
HS: Giấy trong, bút viết giấy trong, máy tính bỏ túi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (10’)
HS1: ?Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc?
 ?Tìm x: a) 541+(218-x)=735
 	 b)96-3(x+1)=42
HS2:?Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc?
 ?Tính: 12:{390:[500-(125+35.7)]}= ?
HS3: Chữa bài tập 78:
	12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3)
HS: Lên bảng thực hiện .
GV: Gọi nhận xét, đánh giá cho điểm.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai:
Hoạt động 1: Luyện tập làm bài tập (18’).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Y/c HS đọc bài 79.
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Gợi ý: 
? Bút bi giá bao nhiêu? 
? Vở giá bao nhiêu?
? Số tiền mua một quyển sách?
? Giá một gói phong bì được tính như thế nào?
HS: Dựa vào gợi ý của GV để trả lời .
GV: Chốt lại.
GV: Y/c HS làm bài tập 80 vào giấy trong theo nhóm. Nhóm nào làm nhanh GV thu lại . Các nhóm khác kiểm tra bài của nhau.
HS: Thực hiện y/c của GV.
GV: Nhận xét, nhóm nào làm nhanh và đúng thì cho điểm.
Bài 79:
Giá một gói phong bì là:
12000 - (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
=2400.
Bài 80:
12 = 1	; 	23 = 32- 12
22 = 1+3 ; 33 = 62- 32
32 = 1+3+5 ; 43 = 102- 62
13 = 12- 02; 	( 0+1)2 = 02+12
(1+2)2 > 12+22; 	(2+3)2 > 22+32
Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi (10’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Treo bảng vẽ và hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính như SGK.
HS: áp dụng tính bài tập 81.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả.Kiểm tra, nhận xét.
GV:Y/c HS làm bài tập 82 theo cả 3 cách.
HS: Trả lời các cách làm.
GV: Chốt lại từng cách.
Bài 81:
a. (274 + 381). 6
274 + 381 x 6 = 3552.
b. 34.29 + 14.35
34 x 29 M+ 14 x 35 M+ MR 1476.
c. 49.62 – 35.51
49 x 62 M+ 35 x 51 M- MR 1476.
Bài 82: 
Cách 1: 34 – 33 = 81 – 27 = 54.
Cách 2: 33.(3 – 1) = 27. 2 = 54.
Cách 3: Dùng máy tính.
IV. Củng cố (3’):
-GV nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính .
-Tránh các sai lầm như: 3+5.2 = 8 .2
	 33+73 = 3.3+7.3
V. Dặn dò:(3’)
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài 106-109 SBT; 1- 4 ôn tập chương I SGK.
-Tiết 17 luyện tập ; Tiết 18 kiểm tra một tiết.
˜˜˜&™™™
Tiết 17:	Luyện tập
Ngày soạn: 28/9/2008.
A.Mục tiêu:
-Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
-Rèn kĩ năng tính toán.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị bảng 1, hệ thống câu hỏi.
-HS: Chuẩn bị phần trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(8’)
HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân?
HS2: Luỹ thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
HS3: Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
HS: Trả lời .
GV: Gọi nhận xét, đánh giá, cho điểm sau đó hệ thống lại kiến thức cho HS.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai:
Hoạt động 1: Luyện tập về tập hợp (9’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Đưa bảng phụ bài tập 1:
Cho A={ 8;45 } , B = {15 ; 4 }.
a)Tìm tập hợp C các số tự nhiên x=a +b sao cho aẻ A, bẻ B .
b)Tìm tập hợp D các số tự nhiên x= a-b sao cho aẻA, bẻB.
c) Tìm tập hợp E các số tự nhiên x= a.b sao cho aẻA; bẻB.
d) Tìm tập hợp con của tập hợp D?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Gọi nhận xét sau đó chốt lại.
GV: Đưa bảng phụ bài 2: Tính số phần tử của tập hợp :
a) A ={40; 41; 42.;100}.
b) B ={10; 12; 14..;98}.
c) C= {35; 37; 39..;105}.
? Muốn tính số phần tử của các tập hợp ta làm như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời, lên bảng trình bày.
GV: Gọi nhận xét sau đó chốt lại.
Bài 1:
a) C = {23; 12; 60; 49 }.
b) D = {4; 30; 41 }.
c) E = { 120; 32; 675; 180 }.
d) Các tập hợp con của D là:
{4}; {30}; {41} ;{4; 30}; {4; 41};
{30; 41}.
Bài 2:
a. Số phần tử của tập hợp A là:
(100- 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử).
b. Số phần tử của tập hợp B là:
(98 – 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử).
c. Số phần tử của tập hợp C là:
(105 – 35) :2 +1 = 36 ( phần tử).
Hoạt động 2: Luyện tập về tính toán (20’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Đưa bài tập 3 y/c học sinh tính nhanh kết quả :
a) (2100 – 42) : 21
b) 26+ 27+ 28+ 29+ 30+ 31+ 32+ 33
c) 2.31.12+ 4.6.42+ 8.27.3
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Gọi nhận xét sau đó chốt lại.
GV: ?Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
 ?Thực hiện các phép tính sau:
a) 3.52 – 16:22
b) (39.42 – 37.42) : 42
c) 2448 : [119 – ( 23 – 6 )]
HS: 3 HS lên bảng thực hiện.
GV: Gọi nhận xét sau đó chốt lại.
GV: Y/c HS làm theo nhóm bài 5: Tìm x, biết:
a) (x- 47) - 115 = 0
b) (x-36) : 18 = 12
c) 2x = 16
d) x50 = x
HS: Làm theo nhóm sau đó cả lớp cùng nhận xét
GV: Chốt lại.
Bài 3:
a, 2100 :21 – 42 :21 = 98.
b, (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 236.
c, 24.31+ 24.42 +24.27 =24(31+42+27) =2400.
Bài 4:
a, 71.
b, 2.
c, 24.
Bài 5:
a) x = 162
b) x = 252
c) x = 4
d) x = 0 hoặc x = 1
IV. Củng cố:(4’)
GV y/c HS nêu lại:
- Các cách để viết một tập hợp?
- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức?
- Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
V. Dặn dò:(3’)
- Xem lại nội dung lí thuyết và các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị cho kiểm tra một tiết.
˜˜˜&™™™
Tiết 19: 	tính chất chia hết của một tổng
Ngày soạn: 30/9/08
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó.
- Biết sử dụng kí hiệu 
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, SGK. HS: Giấy trong, SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định(1’):
II. Kiểm tra bài cũ(3’):
?Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Lấy ví dụ?
?Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Lấy ví dụ?
HS: Trả lời. GV: Gọi nhận xét, đánh giá cho điểm.
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề(2’):
	Chúng ta đã biết quan hệ chia hết của hai số tự nhiên.Vậy để biết được một tổng có chia hết cho một số hay không thì ta làm như thế nào nếu như không cần tính tổng đó? Vào bài.
2.Triển khai:
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết(3’).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Từ dạng tổng quát và ví dụ mà HS đã lấy ở phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu kí hiệu:
a chia hết cho b
a không chia hết cho b 
HS: Ghi vở.
GV: Y/c HS lấy vài ví dụ. HS: Lấy ví dụ.
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
a chia hết cho b: a b
a không chia hết cho b: a b
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất 1(14’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV:Y/c HS làm ?1. 3 H ...  ở nhà (2’) :
- Xem lại qui tắc đã học.
- Làm bài tập 85, 87, 88 SGK.
- Chuẩn bị tiết luyện tập.
Tiết 88:	luyện tập
Ngày soạn: 04/04/09.
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: AÙp duùng qui taộc pheựp chia phaõn soỏ 
2. Kĩ năng: Có kỹ naờng vaọn duùng qui taộc pheựp chia phaõn soỏ giaỷi thaứnh thaùo caực baứi taọp, biết vân dụng làm các bài tập tìm x.
3. Thái độ: Cẩn thận trong thực hiện tính toán và nghiêm túc trong giờ học.
B.Chuẩn bị GV: sgk, bảng phụ. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
C.Tiến trình tổ chức dạy - học
I.ổn định tổ chức (1’):
II.Kiểm tra bài cũ: Lòng ghép trong quá trình luyện tập.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Làm bài tập cá nhân. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 89/43.
*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện
 Các học sinh khác chú ý và nhận xét.
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập theo nhóm.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 90/43 theo nhóm.
*HS: Bốn nhóm thực hiện
 Nhóm 1 và 3 lên trình bày, hai nhóm còn lại chú ý và đặt câu hỏi
*GV: Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 91 92/44.
*HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện.
 Học sinh khác chú ý và nhận xét.
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giang và ghi bài. 
+ Baứi taọp 89 / 43 :
Thửùc hieọn pheựp tớnh 
a) 
b) 
c) 
+ Baứi taọp 90 / 43 :
 Tỡm x 
+ Baứi taọp 91 / 44 :
 Số chai đóng được là: 
+ Bài tập 92 /44:
 ẹoaùn ủửụứng tửứ nhaứ ủeỏn trửụứng là:
 Thụứi gian Minh ủi tửứ Trường về nhà là:
IV. Củng cố (5’):
- Cuỷng coỏ tửứng phaàn
- Làm bài tập 93/44 SGK.
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’):
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài 96, 97 SBT.
- Xem trước bài: Hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Tiết 89: 	hỗn số. Số thập phân. phần trăm
Ngày soạn: 05/04/09.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hoùc sinh hieồu ủửụùc caực khaựi nieọm hoón soỏ , soỏ thaọp phaõn , phaàn traờm. : 
2. Kĩ năng: Coự kyỷ naờng vieỏt phaõn soỏ (coự giaự trũ tuyeọt ủoỏi lụựn hụn 1) dửụựi daùng hoón soỏ vaứ ngửụùc laùi, Bieỏt sửỷ duùng kyự hieọu % .
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị Giáo viên: SGK, Bảng phụ Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Nêu qiu tắc phép chia phân số?
- Kieồm tra caực baứi taọp veà nhaứ 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Hỗn số.
*GV : Yêu cầu học sinh viết phân số dưới dạng hỗn số và đọc tên .
*HS : . (đọc là ba phần tư)
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Một học sinh lên bảng làm.
*GV : Nhận xét. Ngược lại ta có thể viết hỗn số dưới dạng phân số được không ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét . Yêu cầu học sinh làm ?2.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Tìm phân số đối của các số :
 Từ đó biểu diễn phân số đối đó dưới dạng Phần nguyên và phần phân số.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Các số cũng được gọi là các hỗn số. Giới thiệu chú ý SGK.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2. Số thập phân.
*GV : Yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về các phân số có mẫu là các lũy thừa của 10.
*HS : Thực hiện. 
*GV : . Người ta gọi các số này là các phân số thập phân.
 Vậy Phân số thập phân là gì ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét .Viết các phân số thập phân 
 dưới dạng số thập phân :
*HS : Thực hiện. 
*GV : Giới thiệu số thập phân.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
*HS : Thực hiện. 
*GV : - Nhận xét .
 - Yêu cầu học sinh làm ?4.
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân :
1,21 ; 0,07 ; -2,013.
*HS : Thực hiện.
Hoạt động 3. Phần trăm.
giới thiệu :Những phân số có mẫu là 100 còn được biểu diễn dưới dạng phần trăm với kí hiệu : %.
Ví dụ: 
*HS: Chú ý nghe giảng và lấy các ví dụ tương tự.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?5.
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Hỗn số
Ta đã biết:
. (đọc là ba phần tư)
?1.
?2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
Ta nói : Các số cũng được gọi là các hỗn số.
Chú ý: SGK.
2.Số thập phân
a, Phân số thập phân :
Ví dụ : có thể viết dưới dạng . Người ta gọi các số này là các phân số thập phân.
Vậy: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
b, Số thập phân: Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân:
Khi đó: Số thập phân gồm hai phần :
Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy ;
Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
?3.
?4. 1,21=  ; 0,07 = ;
 -2,013 =
3. Phần trăm.
Những phân số có mẫu là 100 còn được biểu diễn dưới dạng phần trăm với kí hiệu : %.
Ví dụ:
?5. 3,7 = 370 %; 6,3 = 630% ; 
 0,34 = 34 %.
IV. Củng cố (5’):
- Thế nào là phân số thập phân? Số thập phân gồm mấy phần?
- Làm bài tập 94, 95 SGK.
V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2’):
- Baứi taọp veà nhaứ 70 , 71 vaứ 72 SGK
- Chuẩn bị phần luyện tập.
Tiết 90: Luyện tập
Mục tiêu:
HS biết cách thực hiên các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
Phần chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Học bài và làm BTVN.
Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (7/)
HS 1: Nêu cách viết phân số dưới dạng phân số và ngược lại?
Chữa BT 111 (SBT)
HS 2: ĐN phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân? Viết các số sau dưới dạng số phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: ?
 Đáp án:
BT 111: ; ; 
 * ; 
GV gọi HS nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới: (37/)
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
Treo bảng phụ BT 99.
Quan sát, thảo luận và trả lời.
Y/c HS lên bảng làm bài.
2 HS lên bảng.
Gọi HS nhận xét.
Hoàng làm phép nhân như sau: 
Còn cách tính nào khác không? Nếu có hãy nêu cách làm?
Y/c HS làm BT 100
2 HS lên bảng.
Gọi HS nhận xét.
Treo bảng phụ BT 103
 Quan sát giải thích
Chốt lại Cần phải nắm vững cách iết một số thập phân ra phân số và ngược lại. Nêu một và trường hợp thường gặp:
Y/c HS làm BT 105, 104
Lên bảng làm bài.
Dạng 1: Cộng hai hỗn số:
Bài 97 (SGK/47)
Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
 Có thể thực hiện như sau:
 = 
Dạng 2: Nhân chia hai hỗn số:
Bài 101 (SGK/47)
a/ 
b/ 
Bài 102 (SGK/47)
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:
Bài 100 (SGK/47)
 A = 
 B = 
 = 
Bài 103 (SGK/47
a/ 
b/ 
 a : 0,125 = 
*VD: 32 : 0,25 = 32.4 = 128
 124 : 0, 125 = 124 .8 = 992
Bài 105 (SGK/47)
 7% = 0,07; 45% = 0,45; 216% = 2,16 
Bài 104 (SGK/47)
; 
Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1/)
Ôn kĩ các dạng toán vừa luyện tập.
BTVN: 111, 112, 113, 114, 115, 116 (SBT/22).
Xem trước các BT luyện tập.
Tiết 90: 	Luyện tập
Ngày soạn: 06/04/09.
A. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiên các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
- HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Học bài và làm BTVN.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định(1’):
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1: Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại?
Chữa BT 111 (SBT)
HS 2: ĐN phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân? Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: ?
III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
*GV: Treo bảng phụ BT 99.
*HS: Quan sát, thảo luận và trả lời.
*GV: Y/c HS lên bảng làm bài.
*HS: 2 HS lên bảng.
*GV: Gọi HS nhận xét.
Hoàng làm phép nhân như sau: 
Còn cách tính nào khác không? Nếu có hãy nêu cách làm?
Y/c HS làm BT 100
*HS: 2 HS lên bảng.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Treo bảng phụ BT 103
 HS: Quan sát giải thích
GV: Chốt lại Cần phải nắm vững cách iết một số thập phân ra phân số và ngược lại. Nêu một và trường hợp thường gặp:
GV: Y/c HS làm BT 105, 104
HS: Lên bảng làm bài.
Dạng 1: Cộng hai hỗn số:
Bài 97 (SGK/47)
Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
 Có thể thực hiện như sau:
 = 
Dạng 2: Nhân chia hai hỗn số:
Bài 101 (SGK/47)
a/ 
b/ 
Bài 102 (SGK/47)
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:
Bài 100 (SGK/47)
 A = 
 B = 
 = 
Bài 103 (SGK/47
a/ 
b/ 
 a : 0,125 = 
*VD: 32 : 0,25 = 32.4 = 128
 124 : 0, 125 = 124 .8 = 992
Bài 105 (SGK/47)
 7% = 0,07; 45% = 0,45; 216% = 2,16 
Bài 104 (SGK/47)
; 
IV. Củng cố(3’):
- GV củng cố từng phần
- Yc HS nhắc lại một số ĐN.
V. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1/):
- Ôn kĩ các dạng toán vừa luyện tập.
- BTVN: 111, 112, 113, 114, 115, 116 (SBT/22).
- Xem trước các BT luyện tập.
Tiết 91: 	luyện tập
Ngày soạn: 07/4/09 
A. Mục tiêu:
- Thông qua tiết luyên tập, HS đợc rèn luyện kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
- HS luôn tìm đợc các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
- HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ BT 106, 108.
HS: Học bài và làm BTVN.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định (1’):
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập
III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Treo bảng phụ
Để thực hiện BT trên ở bước 1 em phải thực hiện công việc gì? Hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này?
-Lưu ý K/q rút gọn đến tối giản.
Hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở BT 106 để làm BT 107:
HS: 4 HS lần lượt lên bảng.
GV: Gọi HS nhận xét.
Treo bảng phụ BT 108.
Y/c HS nghiên cứu, thảo luận.
HS: Đại diện lên bảng làm bài.
GV: áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
HS: Lần lượt lên bảng làm bài.
GV: Y/c HS làm BT 114 (SBT/22)
Hãy nêu cách làm?
HS: Nêu và lên bảng làm bài.
* Luyện tập các phép tính về phân số
Bài tập 106 (SGK/48)
Bài tập 107 (SGK/48)
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 108 (SGK/48)
a/ Tính tổng: 
* Cách 1: 
 = 
* Cách 2:
b/ Tính hiệu: 
* Cách 1:
* Cách 2:
Bài 110 (SGK/49)
 A = 
 = 
B = 
 = = 
E = 
 = 
 = 
 = 
* Dạng bài toán tìm x.
 Bài 114 (SBT/22)
a/ b/ 
 x = -2
IV. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’):
- Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân số.
- BTVN: 111 (SGK/49), 116, 118, 119 (SBT/23)
- Hướng dẫn làm bài 119 c: Nhân cả tử và mẫu với (2.11.13) rồi nhân phân phối.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 08 09hai cot.doc