A. MỤC TIÊU
· Kiến thức: Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; quy tắc cộng; trừ số nguyên; quy tắc dấu ngoặc ; ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
· Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính; tính nhanh giá trị của biểu thức; tìm x
· Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cho HS.
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ; phần mầu. Các câu hỏi ôn tập
1) Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; quy tắc cộng 2 số nguyên; trừ 2 số nguyên; quy tắc dấu ngoặc.
2) Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z.
· HS : Học sinh làm các câu hỏi vào vở.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 7ph
HS1: Thế nào là tập hợp N; N*; Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên và cho ví dụ.
YC: HS1: Trả lời câu hỏi; lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc so sánh số nguyên. HS2: Chữa bài tập 27 trang 58 (SGK)
Yêu cầu HS2: Vẽ trục số
–3 –2 0 1 5 6
Số a > 5 (Số a là 1 số dương); số b < 1="">
không chắc chắn là số nguyên âm (Còn số 0)
a) Số c > –3. Số c không chắc chắn là số nguyên dương (Còn –2; –1; 0)
b) d – 2 chắc chắn là số N.Am
III/ Ôn tập : 37ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Phép cộng và trừ số nguyên.
17ph ?. Giá trị tuyệt đối của số aZ là gì?
GV. Vẽ +
0 a
?. Tìm 25;0; –5 Nhận xét
?. Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu.
. Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
GV. Treo bảng phụ về quy tắc cộng cùng dấu và khác dấu.
?. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên.b ta làm như thế nào? Nêu công thức?
GV. Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Viết công thức Treo quy tắc * Là khoảng cách từ điểm a đến 0 trên trục số.
* HS trả lời và cho nhận xét.
Tổng quát:
Phát biểu. Làm bài ví dụ.
HS. Phát biểu và thực hiện các phép toán.
Phát biểu a – b = a + (– b)
Sau đó thực hiện phép tính:
Phát biểu – ( a + b) = ( – a) + (–b)
Làm ví dụ. 1. ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ:
a) Giá trị tuyệt đối của số qZ
Ví dụ:25= 25;0= 0;
–5= 5
TQ: a= a (Nếu aN)
a= –a (Nếu a là số nguyên âm)
b) Phép cộng trong Z.
Cộng cùng dấu:
Tính (– 15) + (–20);
(+19) + ( + 3 )
–25 + +15
Cộng 2 số nguyên khác dấu:
(–30) + (+ 10);
(–15) + (+ 40)
(–12) + –50;
(–24) + (+ 24)
c) Phép trừ:15 – (– 20);
(–28) – 12
– 30 – (– 50)
d) Quy tắc dấu ngoặc:
Ví dụ: (–90) –(a–90)+ (7–2)
= –90 – a + 90 +7 – a = 7– 2a
Số học 6 Ngày soạn : Tiết : 54 ÔN TẬP HỌC KỲ MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; quy tắc cộng; trừ số nguyên; quy tắc dấu ngoặc ; ôn tập các tính chất phép cộng trong Z. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính; tính nhanh giá trị của biểu thức; tìm x Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cho HS. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ; phần mầu. Các câu hỏi ôn tập Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; quy tắc cộng 2 số nguyên; trừ 2 số nguyên; quy tắc dấu ngoặc. Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z. HS : Học sinh làm các câu hỏi vào vở. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 7ph HS1: Thế nào là tập hợp N; N*; Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên và cho ví dụ. YC: HS1: Trả lời câu hỏi; lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc so sánh số nguyên. HS2: Chữa bài tập 27 trang 58 (SGK) Yêu cầu HS2: Vẽ trục số ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ –3 –2 0 1 5 6 Số a > 5 (Số a là 1 số dương); số b < 1 Số không chắc chắn là số nguyên âm (Còn số 0) Số c > –3. Số c không chắc chắn là số nguyên dương (Còn –2; –1; 0) d £ – 2 chắc chắn là số N.Aâm III/ Ôn tập : 37ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Phép cộng và trừ số nguyên. 17ph ?. Giá trị tuyệt đối của số aỴZ là gì? GV. Vẽ ½ ½ + 0 a ?. Tìm ½25½;½0½; ½–5½® Nhận xét ?. Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. . Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. GV. Treo bảng phụ về quy tắc cộng cùng dấu và khác dấu. ?. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên.b ta làm như thế nào? Nêu công thức? GV. Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Viết công thức® Treo quy tắc * Là khoảng cách từ điểm a đến 0 trên trục số. * HS trả lời và cho nhận xét. Tổng quát: Phát biểu. Làm bài ví dụ. HS. Phát biểu và thực hiện các phép toán. Phát biểu a – b = a + (– b) Sau đó thực hiện phép tính: Phát biểu– ( a + b) = ( – a) + (–b) Làm ví dụ. 1. ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ: a) Giá trị tuyệt đối của số qỴZ Ví dụ:½25½= 25;½0½= 0; ½–5½= 5 TQ: ½a½= a (Nếu aỴN) ½a½= –a (Nếu a là số nguyên âm) b) Phép cộng trong Z. Cộng cùng dấu: Tính (– 15) + (–20); (+19) + ( + 3 ) ½–25½ + ½+15½ Cộng 2 số nguyên khác dấu: (–30) + (+ 10); (–15) + (+ 40) (–12) + ½–50½; (–24) + (+ 24) c) Phép trừ:15 – (– 20); (–28) – 12 – 30 – (– 50) d) Quy tắc dấu ngoặc: Ví dụ: (–90) –(a–90)+ (7–2) = –90 – a + 90 +7 – a = 7– 2a Hoạt động2 : Tính chất của phép cộng. 10ph ?. Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. GV. Treo bảng phụ. Ghi dạng tổng quát. ?. So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm T/c gì? Yù nghĩa? Giao hoán; kết hợp; cộng với số 0; cộng với số đối nhau® Đọc dạng tổng quát Cộng với số đối. Tính nhanh (Học nhóm) 2. ÔN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG: Tính nhanh :Tính tổng các số x. Biết xỴZ; –4 < x < 5 Hoạt động 3 :Luyện tập 10ph GV. Treo bảng phụ ghi các bài cần luyện tập Làm các bài tập sau 1) Tính nhanh: (–219) + 125 – (– 229) 2) Thực hiện phép tính: (52 + 12) – 9.3 80 – (4.52– 3.23) [(–18) + (–7)] –15 3.Tìm xỴZ biết:½x½= 0;½x½ = 2; ½x½ = –1;½x½=½–2½ V/ Hướng dẫn về nhà : 1ph 104 (T15); 57 (T60); 86(T64); 29(T58); 162; 163 (T75) SBT. Phát câu hỏi ôn tập Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: