HĐ1:
Hệ thống kiến thức; các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Nâng luỹ thừa.
G1-1: gọi HS nhắc laị các phép tính?
Nêu t/c của phép cộng , nhân trong N ?
G1-2: cho HS nêu tổng t/c và ghi công thức ?( lên bảng thực hiện)
G1-3: nêu định nghĩa luỹ thừa?
G1-4: nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
G1-5: nêu thêm trường hợp ->
Nêu t/c chia hết một tổng ?
Ghi công thức tổng quát.
G1-6: nhắc lại trường hợp không chia hết thì chỉ có một số hạng không chia hết?
HĐ2:
Dấu hiệ chia hết cho 2;3;5;9
G2-1: nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ?
G2-2: số vừa : 2 vừa : 5 ntn?
Số : 9 có chia hết cho 3 không?
Và số : 3 thì có : 9 ?
G2-3: cho Hs làm Bt tổng quát.
Tìm a,b để số a143b vừa là số : 3 vừa : 5
G2-4: nêu định nghiã số nguyên tố, hợp số? Từ đó nêu quy tắc tìm ƯCLN , BCNN của 2 hay nhiều số?
G2-5: có thể sử dụng bảng phụ
G2-6: cho Hs làm Bt 198, 207, 212 sách BT trang 26-27
G2-7: gợi ý hoặc gọi hs thực hiện tìm x ª N ?
G2-7: áp dụng t/cchia hết 1 tổng cho biết tổng đó : 2? : 5? :3?
G2-8: gọi HS đọc đề Sgk.
Ta gọi ẩn là gì ?
A quuan hệ với 60 và 105 ?
Để khoảng cách lớn nhất => a ntn?
G2-9: tìm ƯCLN (105, 60) cho kết quả?
Vậy : kết quả gì?
HĐ3:
G3-1: cũng cố lại hệ thốgn kiến thức
G3-2: nêu một số bài tập áp dụng kiến thức đã ôn cho Hs
Tiết KIỂM TRA HỌC KỲ I 53+ 54 Kiểm tra theo đề chung của trường Tiết ÔN TẬP HỌC KỲ I 55 Ngày soạn: A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôân tập hệ thống kiến thức chương I (bổ túc tập hợp số tự nhiên) Về dấu hiệu chia hết, chia hết một tổng và ƯCLN, BCNN. Hs hệ thống lại kiến thức về dấu hiệu và cách tìm ƯCLN, BCNN. Làm bài tập lời giải ƯCLN, BCNN. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên để giải các bai tập cơ bản 3.Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận trong việc tính toán các bài toán đơn giản B.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung, chọn các Vd để giải 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.. D.TIẾN TRÌNH : I. Ổn định tổ chức (1phút): II.Bài cũ (8phút)õ: Hs 1 : Nêu qui tắc dấu ngoặc. Tính (-3) + (-350) +(-7) + 350 Hs 2: Tương tự tính : (-9) + (-11) +21 + (-1) III.Bài mơí: Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức HĐ1: Hệ thống kiến thức; các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Nâng luỹ thừa. G1-1: gọi HS nhắc laị các phép tính? Nêu t/c của phép cộng , nhân trong N ? G1-2: cho HS nêu tổng t/c và ghi công thức ?( lên bảng thực hiện) G1-3: nêu định nghĩa luỹ thừa? G1-4: nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? G1-5: nêu thêm trường hợp -> Nêu t/c chia hết một tổng ? Ghi công thức tổng quát. G1-6: nhắc lại trường hợp không chia hết thì chỉ có một số hạng không chia hết? HĐ2: Dấu hiệ chia hết cho 2;3;5;9 G2-1: nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ? G2-2: số vừa : 2 vừa : 5 ntn? Số : 9 có chia hết cho 3 không? Và số : 3 thì có : 9 ? G2-3: cho Hs làm Bt tổng quát. Tìm a,b để số a143b vừa là số : 3 vừa : 5 G2-4: nêu định nghiã số nguyên tố, hợp số? Từ đó nêu quy tắc tìm ƯCLN , BCNN của 2 hay nhiều số? G2-5: có thể sử dụng bảng phụ G2-6: cho Hs làm Bt 198, 207, 212 sách BT trang 26-27 G2-7: gợi ý hoặc gọi hs thực hiện tìm x Є N ? G2-7: áp dụng t/cchia hết 1 tổng cho biết tổng đó : 2? : 5? :3? G2-8: gọi HS đọc đề Sgk. Ta gọi ẩn là gì ? A quuan hệ với 60 và 105 ? Để khoảng cách lớn nhất => a ntn? G2-9: tìm ƯCLN (105, 60) cho kết quả? Vậy : kết quả gì? HĐ3: G3-1: cũng cố lại hệ thốgn kiến thức G3-2: nêu một số bài tập áp dụng kiến thức đã ôn cho Hs H/s nêu đ/n từng phép toán I> Lý thuyết: Hs trả lời + giao hoán : a+b = b+a a. b = b . a + kết hợp : (a + b) +c = a + (b +c ) (a . b) .c = a . (b .c ) + Phân phối : (a + b) . c = a. b + a . c hs trả lời.an = a.a.a.a.a an . am = am+n an : am = am-n (am)n = am .n (n ³m) (a . b)n = an . bn hs trả lời.. a:m ; b : m -> (a + b) :m a:m ; b không chia hết m -> (a + b) không chia hết m hs trả lời. Số : 2 là : Số : 3 là : Số : 5 là : Số : 9 là : Hs trả lời. Tận cùng bằng 0 Hs trả lời. Số 3 : có thể : 3 có thể khôgn chia hết 9 Hs thực hiện : a134b : 5 => b = 0 hoặc b= 5 b = 0 => a = b = 5 => a = Hs trả lời Hs thực hiện.. II> Bài tập: Bt 198 ; a, Hs thực hiện b, (3.x – 24).37 = 2.74 (3.x – 24 ) = 2 . 74 : 73 = 2.7 3.x = 14 + 16 = 30 x = 30: 3 = 10 BT 207 : A = 270 + 3105 + 150 Hs thực hiện BT 212 : Giải Gọi khoảng cách lớn nhất giưuã 2 cây là a 105 : a 60 : a => a Є ƯC(105 , 60) để khoảng cách lớn nhất thì a = ƯCLN (105,60) hs thực hiện a = 15.. IV. Hướng dẫn học ở nhà (4’)ø: Về nhà học thuộc lý thuyết, quy tắc, các nhận xét (SGK) Làm bt: 58,59,60 SGK GV: HD bài tập 59
Tài liệu đính kèm: