Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS vận dụng kiến thức về tập hợp, tập hợp con, số phần tử của tập hợp để làm bài tập

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu , , .

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp.

B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu, bài tập, máy chiếu

2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài. làm bài tập đã ra, giấy trong.

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Bài cũ (6):

 H1: Làm BT 29 trang 7

a. A= {18} b. B = {0}

c. C = N d. D = ị

 H2: Làm BT 32 trang 7

A= {0,1,2,3,4,5}

 B = {0,1,2,3,4,5,6,7}; A B

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (2) Các tiết trước các em được học khái niệm về tập hợp, số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. Để giúp các em khắc sâu kiến thức đã được học tiết hôm nay chúng ta sẽ học nội dung của bài

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: Luyện Tập
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS vận dụng kiến thức về tập hợp, tập hợp con, số phần tử của tập hợp để làm bài tập
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu ẻ, ẽ, è.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp.
B. Phương pháp: Hỏi đáp
C. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, bài tập, máy chiếu
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài. làm bài tập đã ra, giấy trong.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ (6’):
 H1: Làm BT 29 trang 7
a. A= {18} b. B = {0}
c. C = N d. D = ị	
 H2: Làm BT 32 trang 7
A= {0,1,2,3,4,5}
 B = {0,1,2,3,4,5,6,7}; A è B
 III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (2’) Các tiết trước các em được học khái niệm về tập hợp, số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. Để giúp các em khắc sâu kiến thức đã được học tiết hôm nay chúng ta sẽ học nội dung của bài
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
7’
7’
10’
5’
Hoạt động 1: Ôn lại cách viết ký hiệu của tập hợp, tìm số phần tử của tập hợp cho trước.
GV gợi ý: : A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 à 20
Tương tự: HS tìm số phần tử của tập hợp B
HS tìm công thức tổng quát
Hoạt động 2: Ôn lại cách liệt kê số phần tử của tập hợp
HS thảo luận theo nhóm
Y/c:- Nêu được công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a à số chẵn b (a<b)
- Tính được số phần tử của tập hợp
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày
HS: Nhận xét bài làm của nhóm.
Hoạt động 3: Ôn lại cách viết tập hợp. Viết một số tập hợp dưới dạng tập hợp con cho trước 
?HS đọc nội dung bài toán
?Nhắc lại khái niệm về tập hợp con
Tập hợp các số N* bao gồm những phần tử nào.
Hoạt động 4: Ôn lại cáh viết một tập hợp, tập hợp con
HS: Đọc nội dung bài toán.
Để giải BT này ta cần nhữn kiến thức nào?
1. BT21 (trang 14):
A = {8;9;10;.20}
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
B = {10;11;12;.99}
Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử
 ?Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có : b- a + 1 phần tử.
2. BT 23(trang 14):
- Tập hợp các số chắn từ số chẵn a à số chẵn b có: (b- a): 2 + 1( phần tử)
- Tập hợp các số lẽ từ m à n có : 
 (m - n): 2 + (1 phần tử)
- Tập hợp D có :
 (99 – 21) : 2 +1 = 40( phần tử)
- Tập hợp E có :
 (96 – 32) : 2 +1 = 33( phần tử)
3. BT22/14:
A è N
B è N
N* è N
4. BT93/8(SBT):
B è A
M è A
M è B
 IV. Củng cố (5’): 
GV nhắc lại khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, cách biểu diễn bằng biểu đồ, các dạng bài tập đã giải
V. Dặn dò (2’): 
- Xem lại bài, làm bài tập tương tự sách BT
 -Xem trước bài: Phép cộng và phép nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET5.doc