Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tuần 5 đến 25 - Nguyễn Thị Tịnh Thủy

Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tuần 5 đến 25 - Nguyễn Thị Tịnh Thủy

I) Nội dung ôn tập

+)Ôn tập về thứ tự thực hiện phép tính

+)Ôn tập tính chất chia hết của một tổng

 II)Các bước tiến hành

A.Thứ tự thực hiện phép tính

+)Lý thuyết:

-)Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ

-)Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] {}

+)Các dạng toán:

Dạng 1:Thực hiện các phép tính theo thứ tự đã quy định

Phương pháp:thực hiện theo đúng thứ tự quy định đối với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức không có dấu ngoặc

VD: Bài 104,106,107,111,112 SBT Trang 17,18,19

Dạng 2:Tìm số chưa biết trong một đẳng thức hoặc trong một sơ đồ

Phương pháp:

-Nắm vững quan hệ giữa các số trong phép tính

-Chú ý:Phép tính ngược của cộng là trừ,ngược của nhân là chia

VD:Tìm x biết:

Bài:105 SBT trang18:a)70-5.(x-3)=45;b)10+2x=45:43

Bài108 SBT trang19:a)2.x-138=23.32;b)231-(x-6)=1339:13

Cho thêm:Tìm số tự nhiên x biết:

a)4x3+15=47

b)4.2x-3=125

Dạng 3:So sánh giá trị hai biểu thưc số

VD:Bài 109,110SBT trang19

B)Tính chia hết của một tổng:

+)Lý thuyết:

Tính chất 1: a m,b m,c m (a+b+c) m

Chú ý:T/c 1 cũng đúng đối với một hiệu(a b): a m,b m (a-b) m

Tính chất 2: a m,b m, c m (a+b+c) m

(hoặc a hoặc b hoặc c không chia hết cho m thì a+b+c không chia hết cho m)

Chú ý:Tính chất 2 cũng đúng với một hiệu(a>b):

 a m,b m (a-b) m

 a m,b m (a-b) m

 

doc 33 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tuần 5 đến 25 - Nguyễn Thị Tịnh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:	
 Ôn tập
I)Nội dung ôn tập
+)Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
+)Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
II)Các bước tiến hành
A)Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
+)Tóm tắt lý thuyết
+)Các dạng toán
Dạng 1: Viết gọn một tích bằng cách dùng luỹ thừa
Phương pháp: Áp dụng công thức: a.a..............a = an
 n thừa số a
Ví dụ:
- Bài 86,87,91,92,94,95 SBT trang 16;
- Bài 7.2 phần bổ sung SBT trang 17.Toán 6:Nhà văn Anh Sếch-xpia(1564-1616) Đã viết a2cuốn sách,trong đó a là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số.Tính số cuốn sách mà ông đã viết
 Giải:
Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là 99 nên a= 99.Do đó a2=992=9801.
Vậy số sách Sếch-xpia đã viết là:9801 cuốn
Dạng 2:Viết một số dưới dạng một luỹ thừa với số mũ lớn hơn 1
Phương pháp: Áp dụng công thức: : a.a..............a = an
 n thừa số a
Ví dụ: Bài 58b,59bSGK trang 28;89,90 SBT Trang 16
Dạng 3:Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Phương pháp: Áp dụng công thức: am.an = am+n (a,m,nN)
Ví dụ: Bài 88,93 SBT Trang 16
B)Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: 
+)Tóm tắt lý thuyết
+)Các dạng toán
Dạng 1:Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
Phương pháp: Áp dụng công thức: am.an = am+n; am:an = am-n (a0,mn)
V í d ụ:Bài 96,99SBT Trang 17
Dạng 2:Tính kết quả phép chia luỹ thừa bằng hai cách
Phương pháp:
Cách 1:Tính số bị chia,số chia rồi thư ơng
Cách 2: Áp dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số rồi tính kết quả
Ví dụ:Tính bằng hai cách:
a) 113:112;b)164:42 c)252:52
 Giải:
Cách 1:113:112=1331:121=11(Nhóm 1)
Cách 2:113:112=113-1=11 (Nhóm 2)
GV cho HS nhận xét cách nào nhanh hơn.Từ đó nêu lợi ích của việc sử dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số trong việc tính toán .Câu b,c làm tương tự như trên.
Dạng 3:Tìm số mũ của một luỹ thừa trong một đẳng thức
Phương pháp: 
Đưa về luỹ thừa cùng một cơ số
Sử dụng tính chất: Với a0;a1, nếu am = an thì m = n (a,m,nN)
Ví dụ:Bài 102 SBT Trang 18:Tìm số tự nhiên n biết rằng:
a)2n=16;b)4n=64;c)15n=225
Giải:
a)Ta có:2n=16=24n=4
b)4n=64=43n=3
c)15n=225=152n=2
Dạng 4:Viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
Ví dụ:Bài 97 SBT Trang17:Viết các số 895 và abc dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
 Giải:
-)895=8.102+9.10+5.100
-)abc=a.102+b.10+c.100
Dạng 5:Tìm cơ số của luỹ thừa
Phương pháp: Dùng định nghĩa luỹ thừa: : a.a..............a = an
 n thừa số a
Ví dụ:Bài 98 SBT:Tìm số tự nhiên a biết rằng với mọi nN ta cóan =1
 Đáp số: a=1
Bài tập về nhà:
Tìm số tự nhiên n biết rằng:
a) 2n.16=128
b) 3n : 9 = 27 
c) (2n+1)3 = 27
d) (n-2)2 = (n-2)4
Tuần 6
 Ôn tập
 I) Nội dung ôn tập
+)Ôn tập về thứ tự thực hiện phép tính
+)Ôn tập tính chất chia hết của một tổng
 II)Các bước tiến hành
A.Thứ tự thực hiện phép tính
+)Lý thuyết:
-)Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ 
-)Đối với biểu thức có dấu ngoặc:( ) [ ] {}
+)Các dạng toán:
Dạng 1:Thực hiện các phép tính theo thứ tự đã quy định
Phương pháp:thực hiện theo đúng thứ tự quy định đối với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức không có dấu ngoặc
VD: Bài 104,106,107,111,112 SBT Trang 17,18,19
Dạng 2:Tìm số chưa biết trong một đẳng thức hoặc trong một sơ đồ
Phương pháp:
-Nắm vững quan hệ giữa các số trong phép tính
-Chú ý:Phép tính ngược của cộng là trừ,ngược của nhân là chia
VD:Tìm x biết:
Bài:105 SBT trang18:a)70-5.(x-3)=45;b)10+2x=45:43
Bài108 SBT trang19:a)2.x-138=23.32;b)231-(x-6)=1339:13
Cho thêm:Tìm số tự nhiên x biết:
a)4x3+15=47
b)4.2x-3=125
Dạng 3:So sánh giá trị hai biểu thưc số
VD:Bài 109,110SBT trang19
B)Tính chia hết của một tổng:
+)Lý thuyết:
Tính chất 1: am,b m,cm(a+b+c)m
Chú ý:T/c 1 cũng đúng đối với một hiệu(ab): am,b m(a-b)m
Tính chất 2: a m,b m, c m (a+b+c) m
(hoặc a hoặc b hoặc c không chia hết cho m thì a+b+c không chia hết cho m)
Chú ý:Tính chất 2 cũng đúng với một hiệu(a>b):
 a m,b m(a-b) m
 a m,b m(a-b) m
+)Các dạng toán:
Dạng 1:Xét tính chia hết của một tổng hoặc một hiệu
Phương pháp:Áp dụng tính chất 1và tính chất 2về sự chia hết của một tổng,một hiệu
VD:Bài 114 SBT trang 20
Cho thêm:
 1)Khi chia số a cho 18 ta được số dư là 12.Hỏi số a có chia hết cho 3 không?Có chia hết cho 9 không?
 2)Các tổng sau có chia hết cho 6 không?
 S1=6+18+60+738;S2=12+24+31+720;S3=17+31+7+29
Dạng 2:Tìm điều kiện của một số hạng để tổng hoặc hiệu chia hết cho một số nào đó
Phương pháp:
Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm số hạng chưa biết
VD:Bai 115SBT trang 20
Cho tổng A=12+15+21+x với x N.Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3,để A không chia hết cho 3
Dạng 3:Xét tính chia hết của một tích
Phương pháp:
Áp dụng tính chất:Nếu trong một tích các số tự nhiên có một thừa số chia hết ch một số nào đó thì tích cũng chia hết cho số dó
VD1:Số 15=3.5 chia hết cho 3 và 5.Các tích 4.15,7.45,11.750 có chia hết cho 3 không?cho 5 không?
VD2:Tích A=1.2.3.......20 có chia hết cho 100 không?
VD3:Các tích sau đây có chia hết cho 7 không?5.14;10.126;437.238
VD4:Cho A= 2+22+23+........210 Chứng tỏ rằng a)A3;A31
Giải:
a)A=(2+22)+ ......+(29+210)=3(2+22+......29) 3
b)A=(2+22+....25)+(26+27+.....210)=2.31+26.31=31(2+26) 31
Tuần 7
 Ôn tập
 I) Nội dung ôn tập
+)Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5
+)Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 3,cho 9
 II)Các bước tiến hành
A.Dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5
1.Lý thuyết:
-Các số có tận cùng là chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2
--Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
2.Các dạng toán:
Dạng 1:Nhận biết các số chia hết cho 2,cho 5
-Sử dụng dấu hiệu chiahết cho 2,cho 5
-Sử dụng tính chất chia hết của tổng ,của hiệu
VD:Bài 123,124 SBT Trang 21
Bài 124:a)Tổng chia hết cho 2 không chia hết cho 5
 b)Hiệu chia hết cho 5 không chia hết cho 2
Cho thêm:Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng,khẳng định nào sai:
a)Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2(Đ)
b)Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 8(S)
c)Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 5 (S)
d)Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 5 và chia hết cho 2(Đ)
Dạng 2:Viết các số chia hết cho 2 cho 5 từ các số hoặc các chữ số cho trước
-Các số chia hết cho 2 phải có tận cùng là 0;2;4;6;8
-Các số chia hết cho 5 phải có tận cùng là 0;5
-Các số vhia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là 0
VD:Bài 125;126;127SBT trang 21;22
Dạng 3:Bài toán có liên quan đến số dư trong phép chia một só tự nhiên cho 2,cho 5
Chú ý: -Số dư trong phép chia cho 2 chỉ có thể là 0 hoặc 1
 -Số dư trong phép chia cho 5 chỉ có thể là 0 ;1;2;3;4
VD.Không làm phép chia tìm số dư của phép chia các số sau đây cho 2 cho 5
a)6314; 2109 b)46725; 717171(6314=6310+4.Sử dụng dấu hiệu chia hết của một tổng)
VD2:Tìm số tự nhiên x có hai chữ số các chữ số giống nhau biết rằng số đó chia hết cho 2,còn chia cho 5 thì dư 2
Dạng 4:Tìm tập hợp số tự nhiên chia hết cho 2,cho 5 trong một khoảng cho trước
-Ta liệt kê tất cả các số chia hết cho 2,cho 5(căn cứ vào dấu hiệu chia hết )trong khoảng đã cho
VD:Bài 130;131 SBT trang 22
B.Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9
1.Lý thuyết
-Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
--Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3
Dạng 1:Nhận biết các số chia hết cho 3,cho 9
-Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3;cho 9
-Sử dụng tính chất chia hết của tổng của hiệu
Chú ý: -Một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3
 -Một số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9
VD:Bài 133SBT trang 22
Dạng 2:Viết các số chia hết cho 3,cho 9 từ các số hoặc các chữ số cho trước
-Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3,cho 9(có thể có cả dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5)
VD:Bài 134;138140 SBT trang 23
Dạng 3:Toán có liên quan đến số dư trong phép chia một số tự nhiên cho 3 cho 9
Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9(cho 3)dư m thìsó đó chia cho 9(cho 3)cũng dư m
VD:2345 có tổng các chữ số bằng 14,Số 14 chia cho 9 dư 5 chia cho 3 dư 2 nên 2345 chia cho 9 dư 5 chia cho 3 dư 2
Dạng 4:Tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3,cho9 trong một khoảng cho trước 
-Liệt kê tất cả các số thuộc khoảng đã cho mà có tổng các chữ số chia hết cho 3,cho 9
VD:Tìm tập hợp các số a chia hết cho 9 biết rằng:
a)58<a<=81 b)1002<a<1008
Bài tập về nhà:
BT1:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì n2+n+1 không chia hết cho 5 
BT2:Chứng tỏ rằng:
a)10100+5 chia hết cho 3 và 5(Số này có tận cùng là 5 và có tổng các chữ số là 6 nên chia hết cho 3 và 5)
b)1050+44 chia hết cho 2 và cho 9(Số này có tận cùng là 4 và có tổng các chữ số là 45 nên chia hết cho 2 và cho 9)
Tuần 8: 
Ôn Tập
) Nội dung ôn tập
+)Ôn tập về Số nguyên tố,Hợp số
+)Ôn tập về Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
 II)Các bước tiến hành
A.Số nguyên tố,Hợp số
1.Lý thuyết
-Tập hợp số tự nhiên bao gồm số 0;1;số nguyên tố;hợp số
-Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1,chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1,có nhiều hơn hai ước
Chú ý:Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
2,Các dạng toán:
Dạng 1.Nhận biết các số nguyên tố,Hợp số
Bài 148,149 SBT trang 24
Dạng 2:Viết số nguyên tố hoặc hợp số từ những số cho trước
Bài 150,151,153,154 SBT trang 25
Dạng 3:Chứng minh một số là số nguyên tố hay hợp số
VD:Hãy chứng minh rằng tích của hai số nguyên tố là một hợp số
Giải: Tích của hai số nguyên tố giống nhau p.p có ba ước là:1;p;p2
Tích của hai số nguyên tố khác nhau p1.p2 có 4 ước là:1;p1;p2 ;p1.p2 
Vậy tích của hai số nguyên tố là một hợp số
Bài 156;158 SBT trang 25
B.Phân tích một số nguyên tố ra thừa số nguyên tố
1Lý thuyết:
-Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố
-Muốn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta dùng dấu hiệu chia hêt5s cho các số nguyên tố 2,3,5... phép chia dừng lại khi có thương bằng 1.
-Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả
2.Các dạng toán:
Dạng 1:Phân tich các số cho trước ra thừa số nguyên tố
-Thường có hai cách: Cách 1:Phân tích theo cột dọc; Cách 2:Phân tích theo sơ đồ cây;Bài 159;160 SBT trang 26
Dạng 2:Ứng dụng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đó
-Phân tích số cho trước ra thừa số nguyên tố
-Chú ý rằng nếu c=a.b thì a và b là hai ước của c
Bài:161;162;166 SBT trang 26
Dạng 3:Bài toán đưa về việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố
-Phân tích đề bài đưa về việ ... 
4.Thứ tự thực hiện phép tính:
-Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:Luỹ thừa Nhân Chia Cộng và trừ
-Đối với biểu thức có dấu ngoặc:(...)[...]{...}
5. Tính chất chia hết của một tổng:0.
T/c1:am,bm,cm(a+b+c)m(Với ab thì am,bm(a-b)m.)
T/c2:am,bm,cm(a+b+c)m(Với a>b thì am,bm(a-b)m.
 -Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
6. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
7. Cách tim UCLN, BCNN
* Chương II: (Giới hạn từ §1 - §5)
1. Tập hợp gồm các số nguyên âm,số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên
2. Thứ tự trên tập số nguyên:a>b thì trên trục số điểm a nằm bên phải điểm b và ngược lại.
3. Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên.
II.Bài Tập :
Câu 1:Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7 cm.
a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a).Nêu cách vẽ.;b).Tính IB
c.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4:Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao? 
Câu 5:Cho đoạn thẳng AB dài 8cm,lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng MB.
b.Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?vì sao?
.c.Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm.So sánh MK với AB.
Câu 6:Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm.Điểm M nằm giữa A và B.Biết MB – MA = 5cm.Tính độ dài đoạn thẳng MA và MB? 
Câu 7: Cho tia Ox ,trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 8cm,AB = 2cm.Tính độ dài đoạn thẳng OB.
Câu 8:Cho đoạn thẳng AB dài 5cm.Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.
a.)Tính AB. ;b.)Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao BD = 5cm.So sánh AB và CD.
II/Bài tập số học:
Câu 1:Thực hiện phép tính:
a.17.85 + 15.17 – 120	b.5.72 – 24:23	 c.33.22 – 27.19
d.	e..	 f. 
g. 	h. i. 
k.	l. m. 
 Câu 2.:Tìm số tự nhiên x; biết: 
a. b. x = 24 + 32 . 32 	c. d. e. f.
g.30 x và x<8 h. i.
k. l. m .8 (x+2)
n. o. 21(2x+5) p.
r. s.15-3x = 17 - 9 - 4x t.
u. 	 v. 	 x. 3.x – 18 : 2 = 12
Câu 3:Tìm tổng các số nguyên x ,biết:
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 4:Tìm số tự nhien x ,biết : a). x B(17) và 30 ≤ x ≤ 150 ;b).x Ư(36) và x 5
c.84 x,180 x và x>6 d.x12,x15,x18 và 0<x<300
e.91 a và 10<a<50 f.x18 và 0<x<180
Câu 5:Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số vừa là bội của 12 vừa là ước của 120.
Câu 6: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7) là một số chẵn.
Câu 7: Trong một phép tính chia số chia là 224 số dư là 15. Tìm số chia và thương.
DẠNG TOÁN ÁP DỤNG CÁCH TÌM ƯCLN HAY BCNN.
Câu 1 :Cho a = 45;b = 204; c = 126.Tìm ƯCLN(a,b,c) và BCNN(a,b,c).
Câu 2 :Cho a = 220;b = 240; c = 300.Tìm ƯC(a,b,c) và BC(a,b,c) .
Câu 3:Tìm số tự nhiên a lớn hơn 30,biết rằng 612 a và 680 a
Câu 4: a) Viết tập hợp M các số x là bội của 3 và thoả mãn : 
b) Viết tập hợp N các số x là bội của 5 và thoả mãn : 
c) Viết tập hợp : 
Câu 5:Tìm hai số tự nhiên a và b biêt tích của chúng bằng 42.
a). a nhỏ hơn b.; b).a lớn hơn b.
DẠNG TOÁN KHÁC
Câu 1 :Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn ,12 cuốn hay 15 cuốn thì vừa đủ.Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 cuốn.
Câu 2 :Một khối học sinh khi xếp vào hàng 2,hàng 3,hàng 4 ,hàng 5 ,hàng 6 đều thừa một em,nhưng khi xếp vào hàng 7 thì vừa đủ.Tính số học sinh đó ,biết rằng số học sinh đó chưa dến 400 em.
Câu 3 :Ba con thuyền cập bến theo cách sau:
Thuyền thứ nhất cứ 5 ngày cập bến một lần.Thuyền thứ hai cứ 10 ngày cập bến một lần.Thuyền thứ ba cứ 8 ngày cập bến một lần.Lần đầu ba thuyền cùng cập bến vào một ngày.hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì cả ba thuyền cùng cập bến ?
Câu 4 :Một số tự nhiên a khi chia cho 4 dư 3,chia cho 5 dư 4,chia cho 6 thì dư 5.Tìm a ,biết số đó trong khoảng từ 200 đến 300.
Câu 5 :Một lớp học có 28 Nam và 24 Nữ.Có bao nhiêu cách chia tổ (số tổ nhiều hơn 1)sao cho số Nam và số Nữ trong các tổ là như nhau..Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?
Câu 6 : Cần bao nhiêu xe Ôtô để chở 800 hành khách .Biết mỗi Ôtô chở được 45 khách.
Câu 7 : Số học sinh khối 6 3 của một trường không quá 500 em. Nếu xếp vào hàng mỗi hàng 6 em, 8 em, hoặc 10 em thì vừa đủ, còn xếp vào hàng 7 em thì dư 3 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Câu 8 :Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 400 học sinh.Khi xếp hàng 12,hàng 15 ,hàng 18 thì đều thừa 5 học sinh .
Câu 9:Trường THCS Hương-Điền có khoảng từ 700 đến 750 HS .Khi xếp vào hàng 20 ,25,30 thì không còn dư một ai .Tìm số HS của trường.
Câu 10:Lan có một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 75cm và 105cm.Lan muốn cắt tấm bìa thành những mảnh hình vuông nhỏ bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hêt.Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông .
Câu 11:Bạn Lan cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh hết 206 trang sách.
Câu 12:Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 7m(so với mặt đất).Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm 3m,sau đó lại giảm đi 4m.Hỏi chiếc điều ở độ cao bao nhiêu m?(so với mặt đất )sau 2 lần thay đổi. 
Tuần 23:
Ôn tập phép nhân các số nguyên
I.Nội dung:
Ôn tập về phép nhân hai số nguyên và các tính chất của phép nhân
II.Các bước tiến hành:
A.Lý thuyết:
1. Phép nhân hai số nguyên:
+)a.0=0.a=0
+)Nếu a,b cùng dấu thì a.b=.
+)Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(.)
2.Các tính chất của phép nhân
+)Tính chất giao hoán:a,b Z:a.b=b.a
+)Tính chất kết hợp: a,b,c Z:a(b.c)=(a.b).c
+)Nhân với 1: a Z:a.1=1.a=a
+)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
a,b,c Z:a(b+c)=a.b+a.c
a,b,c Z:a(b-c)=a.b-a.c
B.Các dạng toán:
Dạng 1:Áp dụng tính chất của phép nhân để tính tích các số nguyên
Bài 134(SBT):Thực hiện phép tính
a)(-23).(-3).(+4).(-7)
b)2.8.(-14).(-3)
Bài 135:Thay một thừa số bằng tổng để tính
a)53.21
b)45.(-12)
Bài 136:Tính:
a)(26-6).(-4)+31.(-7-13)
b)(-18).(55-24)-28.(44-68)
Bài 137:Tính nhanh:
a)(-4).(+3).(-125).(-8)
b)(-67).(1-301)-301.67
Bài 138:Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên
a)(-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7)
b)(-4).(-4).(-4).(-5).(-5.)(-5)
c)(-8).(-3)3.(+125)
d)27.(-2)3.(-7).(+49)
Bài 144:Tính giá trị biểu thức
a)(-75).(-27).(-x) với x=4
b)1.2.3.4.5.a với a=-10
Dạng 2:Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Bài 142:Tính
a)125.(-24)+24.225
b)26.(-125)-125.(-36)
Bài 145:Áp dụng tính chất a.(b-c)=a.b-a.c điền số thích hợp vào chỗ trống
a)(-11).(8-9)=(-11).(...)-(-11).(....)=(....)
b)(-12).10-(-9).10=[-12-(-9)].(...)=(....)
Bài 149:Điền số thích hợp
a)(-5).(-4)+(-5).14=(-5).[(-4)+(...)]=(....)
b)13.[(...)+8]=13.(-3)+13.(...)=65
Dạng 3:Xét dấu các thừa số và tích trong phép nhân nhiều số nguyên
Bài 1:Không làm phép tính hãy so sánh
a)(-1)(-2)(-3)......(-2009) với 0
b)(-1)(-2)(-3)......(-10) với 1.2.3.....10
Bài 2:So sánh
a)(-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0
b)25-(-37).(-29).(-154).2 với 0
Bài tập về nhà:
Biến đổi vế trái thành vế phải:
a)a(b+c)-b(a-c)=(a+b)c
b)(a+b)(a-b)=a2-b2
Tuần24:
Ôn tập về khái niệm và tính chất cơ bản của phân số
I.Nội dung:
Ôn tập về định nghĩa và tính chất của phân số
II.Các bước tiến hành:
A.Lý thuyết:
1.Định nghĩa:
+)Phân số có dạng với a,bZ,b0.a là tử,blà mẫu của phân số
+)Số nguyên a có thể viết là 
+)Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d=b.c
2.Tính chất cơ bản :
+)= với mZ và m0
+)= với nƯC(a,b)
B.Các dạng toán :
Dạng 1:Áp dụng thính chất cơ bản của phân số để viết các phân số bằng nhau
Bài 17:Điền số thích hợp vào chỗ trống
 =====1
Bài 18:Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 :4 .2 :(...) .(..)
a) = ; b) = ;c) = ;d) = 
 :4 .2 :4 .(..)
Bài tập 1:Viết 5 phân số :
a)Bằng phân số 
b)Bằng phân số 
Bài tập 2:Cho ba phân số ;;
a)Viết ba phân số theo thứ tự bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương
b)Viết ba phân số theo thứ tự bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương giống nhau
Dạng 2:Tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số
Bài 1:Tìm số nguyên x biết:
 a) = b)=
Bài 2:Bài 21 SBT trang 8
Dạng 3:Giải thích lý do bằng nhau của hai phân số
Bài 1:Giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau:
a)= b)= c)= 
Bài 2:Các phân số sau đây có bằng nhau không?vì sao?
 a) và b) và 
 Bài tập về nhà :
1.Tìm số nguyên x biết :
a)=
b)=
2.Tìm các số nguyên x,y,z biết : ===
3.Trong các phân số sau đây tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại :
  ; ; ; ; ; ;
Tuần 25 :
Ôn tập về Rút gọn phân số
I.Nội dung:
Ôn tập về rút gọn phân số phân số
II.Các bước tiến hành:
A.Lý thuyết:
1.Quy tắc:Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung(khác 1 và -1) của chúng.
2.Phân số tối giản:Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa)là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Nhận xét:Khi chia tử và mẫu của một phân số cho ƯCLN của chúng ta sẽ được một phân số tối giản.
3.Chú ý:
-Phân số là tối giản nếu và là hai số nguyên tố cùng nhau.
-Khi rút gọn một phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
B.Bài tập
Dạng 1:Rút gọn phân số,rút gọn biểu thức dạng phân số
Bài 25,27,36(SBT) trang 10-11
Dạng 2:Cũng cố khái niệm phân số có kết hợp rút gọn phân số
Bài 28,29,30,31 trang 10-11(SBT)
Dạng 3:Cũng cố khái niệm phân số bằng nhau
Bài 32,33,34,35.
Dạng 4:Tìm phân số tối giản trong các phân số cho trước
VD:Trong các phân số sau đây phân số nào là phân số tối giản?
 ;;;;
Dạng 5:Viết dạng tổng quát của tất cả các phân số bằng một phân số cho trước 
Phương pháp:
Ta thực hiện hai bước:
-Rút gọn phân số đã cho đến tối giản,chẳng hạn được phân số tối giản 
-Dạng tổng quát của các phân số phải tìm là (kZ,k0)
VD :Viết dạng tổng quát của các phân số bằng 
Giải :
Rút gọn :==(Tối giản)
Dạng tổng quát của các phân số phải tìm là :(kZ,k0)
Dạng 6 :Chứn minh một phân số là tối giản
Phương pháp :
Để chứng minh một phân số là tối giản ta chứng minh ƯCLN của tử và mẫu của nó bằng 1(Trường hợp tử và mẫu là các số nguyên dương ;nếu là số nguyên âm thì ta xét số đối của nó)
VD1 :Chứng minh rằng tối giản(nN,n0)
Gọi d là ước chung của n và n+1(dN).Ta có :nd và (n+1)d.Suy ra :[(n+1)-n]d
Tức là 1d.Vậy d=1 Hay tối giản.
VD2 :Bài 39 trang 12(SBT)
Bài tập về nhà :
1.Viết tất cả các phân số bằng phân số mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số
2.Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng (nN) đều là phân số tối giản.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA phu dao toan 6.doc