1/. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu .
Phép cộng các số nguyên có các tính chất nào ? (4đ)
2/. Tính : A = (-351) + (-74) + 51 + (-126) + 149 (3đ)
3/. 1) Tính : A = (-351 ) + (-74) + 51 + (-126) + 149
2) S1 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + + 17
S2 = -2 + 4 + (-6) + 8 + + (-18)
Tính S1 + S2
4.3 Bài mới:
Hoạt động 1 :
GV đặt vấn đề : Phép trừ trong thực hiện được khi nào ? (). Còn trong ?
GV treo bảng phụ đề bài tập .
Học sinh quan sát dòng đầu, sau đó dự đoán kết quả 2 dòng cuối .
3 – 1 = 3 + (-1)
2 – 2 = 2 + (-2)
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ?
Như vậy hiệu của 2 số nguyên a và b là tổng của số a và số đối của b.
Nhấn mạnh : giữ nguyên số bị trừ chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số
Bài 7 - Tiết 49 : PHÉP TRỪ 2 SỐ NGUYÊN Tuần dạy – tuần 18 1. MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu qui tắc phép trừ trong . 1.2.Kĩ năng :Biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. 1.3.Thái độ:Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự. 2. TRỌNG TÂM : Qui tắc phép trừ. 3. CHUẨN BỊ : 3.1.Giáo viên : Bảng phụ ghi Bài tập , qui tắc BT trang 50 trong § 2 SGK. 3.2.Học sinh : Xem trước bài “ phép trừ số nguyên” , máy tính . 4.. TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định, tổ chức và kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng: Cách 1 : A = [(-351) + (-74) + (-126)] + 51 + 149 = -551 + 200 = -351 Cách 2 : A = [-351 + 51] + [-74 + (-126)] + 149 = -300 + (-200) + 149 = -500 + 149 = -351 Ta có : S1 có 9 số S2 có 9 số S1 + S2 = [1 + (-3) + (-2) + 4] + [5 + (-7) + (-6) + 8] + [13 + (-15) + (-14) + 16] + [17 + (-18)] = -1 I. HIỆU 2 SỐ NGUYÊN: Qui tắc : SGK /81 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b Ví Dụ : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 -3 –8 = -3 + (-8) = -11 3 – (-8) = 3 + 8 = 11 -3 – (-8) = -3 + (+8) = 5 Nhận xét : SGK / 81 II. VÍ DỤ : Hôm qua 3oC Hỏi nhiệt độ Hôm nay giảm 4oC hôm nay ? 1/. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu . Phép cộng các số nguyên có các tính chất nào ? (4đ) 2/. Tính : A = (-351) + (-74) + 51 + (-126) + 149 (3đ) 3/. 1) Tính : A = (-351 ) + (-74) + 51 + (-126) + 149 2) S1 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + + 17 S2 = -2 + 4 + (-6) + 8 + + (-18) Tính S1 + S2 4.3 Bài mới: Hoạt động 1 : GV đặt vấn đề : Phép trừ trong thực hiện được khi nào ? (). Còn trong ? GV treo bảng phụ đề bài tập . Học sinh quan sát dòng đầu, sau đó dự đoán kết quả 2 dòng cuối . 3 – 1 = 3 + (-1) 2 – 2 = 2 + (-2) ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? Như vậy hiệu của 2 số nguyên a và b là tổng của số a và số đối của b. Nhấn mạnh : giữ nguyên số bị trừ chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ . GV nêu nhận xét. Hoạt động 2 : GV gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề bài. Cho học sinh lên bảng giải. a – b = a + (-b) Gọi HS đọc ví dụ SGK ? Để tìm nhiệt độ ở Sa pa ta làm như thế nào? Gọi HS lên bảng. ? Phép trừ trong có luôn luôn tính được không ? ? Trong thì sao ? Học sinh đọc nhận xét. Củng cố : 1) Bài 47/82. Tính : 2 – 7 = 1 – (-2) = -3 –4 = -3 – (-4) = 2) Bài 48/82 : GV treo bảng phụ đề bài ( kẻ sẵn ô ), gọi học sinh lên bảng điền. GV treo bảng phụ cho học sinh làm nhóm ( 2 bạn 1 nhóm ). Lưu ý : Ở mỗi dòng, mỗi cột, mỗi số hoặc mỗi phép tính chỉ được dùng 1 lần ( xem bảng trang 82 ) Giải Do nhiệt độ giảm 4oC nên ta có : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1oC Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là –1oC. Nhận xét : SGK / 81. Phép trừ trong không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong luôn thực hiện được. 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 1 + 2 = 3 -3 + (-4) = -7 -3 + 4 = 1 Tương tự bài 47. 3) Bài 49/82-SGK: a -15 -1 0 -3 -a 15 1 0 - (-3) 4) Bài 50/82-SGK: Dùng các số 2; 9 và dấu “+” “-“ các phép tính điền vào ô trống để được bảng tính đúng. 5. Dặn dò : -Về nhà học quy tắc - Làm BT 51, 52, 53 – SGK / 82 Hướng dẫn : Bài 52 : Tính tuổi thọ ? Lấy năm mất trừ đi năm sinh. Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi: Tính : M = 1.3+2.4+3.5+ +97.99+98.100 ĐS: A = (1.2+2.3+3.4+ +98.99) + ( 1+2+3+ +98) = 323400 + 99.98:2 = 32825 V. RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ... . .
Tài liệu đính kèm: