Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Ôn tập học kỳ I (tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Ôn tập học kỳ I (tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các kiến thức về tập hợp, thứ tự thực hiện các phép tính, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.

b) Kĩ năng:

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết.

c) Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị:

GV: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ .

HS: SGK, SBT, thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp gợi mở vấn đáp và hợp tác trong nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Lý thuyết:

GV: Nêu lần lượt câu hỏi Trả lời

1) Có mấy cách để viết một tập hợp? Kể ra?

Áp dụng: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 bằng hai cách? 1) Các cách viết tập hợp:

- Liệt kê các phần tử.

- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

Áp dụng:

Cách 1:

Cách 2:

2) Nêu các thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức? 2) Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức: như SGK/ 32

3) Nêu các tính chất chia hết của một tổng? 3) Các tính chất chia hết của một tổng: Như SGK/ 34; 35

4) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9

HS: Bốn học sinh lần lượt trả lời. 4) Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9:SGK/ 37; 38; 40; 41.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 48: Ôn tập học kỳ I (tiết 1) - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 1)
Tiết:48 	
Ngày dạy:1/12/2009
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về tập hợp, thứ tự thực hiện các phép tính, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thướùc thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ .
HS: SGK, SBT, thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp và hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Lý thuyết:
GV: Nêu lần lượt câu hỏi
Trả lời
1) Có mấy cách để viết một tập hợp? Kể ra?
Áp dụng: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 bằng hai cách?
1) Các cách viết tập hợp: 
- Liệt kê các phần tử.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Áp dụng:
Cách 1:
Cách 2: 
2) Nêu các thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức?
2) Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức: như SGK/ 32
3) Nêu các tính chất chia hết của một tổng?
3) Các tính chất chia hết của một tổng: Như SGK/ 34; 35
4) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 
HS: Bốn học sinh lần lượt trả lời. 
4) Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9:SGK/ 37; 38; 40; 41.
4.3 Bài tập 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
Dạng 1: Trắc nghiệm khách quan
GV: Đưa bảng phụ có ghi câu hỏi trắc nghiệm.
Hãy chọn câu hỏi đúng:
1) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 là:
a) 11; 12; 13; 14. b) 10; 11; 12; 13; 14
c) 10; 11; 12; 13; 14; 15
d) 11; 12; 13; 14; 15
1) Chọn a
2) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
a) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó.
b) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.
c) am : an = am-n (a ¹ 0; mn)
d) Nếu tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B, ta viết AỴB
2) 
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
HS: Thảo luận nhóm nhỏ. (4 phút)
+ Hai HS lần lượt trả lời.
Hoạt động 2: 
Dạng 2: Tự luận
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài tập
Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 28.76 + 24.28 – 28.20
b) =1580
HS: Thảo luận theo nhóm và nêu cách giải: 
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 28.76 + 24.28 – 28.20
= 28.(76 + 24 - 20) = 28.80 = 2240
b) =17.(85 + 15) =1580
Bài 2 Hỏi trong các số : 160; 534; 2511; 48309; 3825
Bài 2
a) 160
a) Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
b) Số nào chia hết cho cả 2 và 3.
c) Số nào chia hết cho cả 2; 5 và 9.
b) 354
c) Không có số nào.
Bài 3 Tìm x biết:
a) 231 – (x - 6) = 1339:13
b) x = 28:24 + 32.33
HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút)
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm trên bảng.
Bài 3 Tìm x biết:
a) 231 – (x - 6) = 1339:13
231 – (x - 6) = 103
 (x - 6) = 231 – 103
(x - 6) = 128
 x = 128 + 6
 x = 134 
b) x = 28:24 + 32.33
x = 24 + 35
x = 16 + 243
x = 259
4.4 Bài học kinh nghiệm
- Khi thực hiện các phép tính trong một biểu thức cần lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính.
- Khi tìm số chưa biết ta cũng cần chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính. 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Xem lại các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã giải.
- Chuẩn bị: 
+ Trả lời các câu hỏi: 5; 6; 7; 8;9; 10/ SGK/ 61
+ Làm bài tập: 164; 165; 166; 167/ SGK/ 63
5 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 48-2.doc