Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối

- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý

- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bài tập, trục số, phấn màu, thước kẻ

- HS: Xem bài trước ở nhà

III/ Tiến trình tiết

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ

1. Tính chất giao hoán

Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán tức là:

2. Tính chất kết hợp

Tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên:

Chú ý: (SGK)

3. Cộng với số 0

 4. Cộng với số đối

+ Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0

+ Ngược lại nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau

 Nếu a + b = 0 thì a = -b hoặc b = -a

 H: Trong tập hợp số tự nhiên phép cộng có các tính chất nào?

HS:.

GV: Tiết học này giúp các em nắm được tính chất của phép cộng trong tập hợp số nguyên

GV: Yêu cầu HS làm ?1(SGK)

Từ ?1 HS rút ra nhận xét

Kêt quả của các phép tính giống nhau

GV(nói): Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán

H: Hãy viết công thức toán học của tính chất giao hoán đối với phép cộng các số nguyên?

GV: Hướng dẫn HS làm ?2

Tính tổng các số trong ngoặc đơn, ngoặc vuông trước rồi cộng với số thứ ba

GV: Giới thiệu phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp

H: Hãy viết công thức toán học của phép cộng các số nguyên?

GV: Giới thiệu chú ý cho HS

Kết quả trên gọi là tổng của ba số a, b, c và viết là: a + b + c

VD: = (-3)+ 4 +2

Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu

 [(-5) + 3 + 5] + 10 + (-3)

= [(-5)+ 5] + [3 + (-3)] + 10

= 0 + 0 + 10

= 10

 GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất này

GV: Viết tính chất cộng với số 0

GV: Cho HS đọc trong ba phút

GV: Giới thiệu tính chất a + (-a) = 0

H: Ngược lại nếu a + b = 0 thì có thể kết luận gì về a và b?

HS: a và b là hai số đối nhau

GV: Khi đó a và b là hai số đối nhau và:

a = -b hoặc b = -a

GV(chốt vấn đề): hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0

Củng cố:

HS: Làm ?3

GV(Gợi ý): Tìm các số nguyên a thoả mãn điều kiện của bài toán rồi tính tổng

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47, Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :16 	Ngày soạn: 27 – 11 - 2008
Tiết 47 	Ngày dạy: 03 – 12 - 2008 
§6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu: 
HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối
Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý
Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
GV: Bài tập, trục số, phấn màu, thước kẻ
HS: Xem bài trước ở nhà
III/ Tiến trình tiết 
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ
1. Tính chất giao hoán
Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán tức là:
a+ b = b+a
2. Tính chất kết hợp
Tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên: 
(a + b) + c = a + (b + c)
cc+)
Chú ý: (SGK)
3. Cộng với số 0
a+ 0 = 0 + a = a
 4. Cộng với số đối
+ Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 
a + (-a) = 0
+ Ngược lại nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau
 Nếu a + b = 0 thì a = -b hoặc b = -a
H: Trong tập hợp số tự nhiên phép cộng có các tính chất nào?
HS:..
GV: Tiết học này giúp các em nắm được tính chất của phép cộng trong tập hợp số nguyên
GV: Yêu cầu HS làm ?1(SGK)
Từ ?1 HS rút ra nhận xét
Kêtù quả của các phép tính giống nhau
GV(nói): Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán
H: Hãy viết công thức toán học của tính chất giao hoán đối với phép cộng các số nguyên?
GV: Hướng dẫn HS làm ?2
Tính tổng các số trong ngoặc đơn, ngoặc vuông trước rồi cộng với số thứ ba
GV: Giới thiệu phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp
H: Hãy viết công thức toán học của phép cộng các số nguyên?
GV: Giới thiệu chú ý cho HS
Kết quả trên gọi là tổng của ba số a, b, c và viết là: a + b + c
VD: = (-3)+ 4 +2
Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu
 [(-5) + 3 + 5] + 10 + (-3)
= [(-5)+ 5] + [3 + (-3)] + 10
= 0 + 0 + 10
= 10
 GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất này
GV: Viết tính chất cộng với số 0
GV: Cho HS đọc trong ba phút
GV: Giới thiệu tính chất a + (-a) = 0
H: Ngược lại nếu a + b = 0 thì có thể kết luận gì về a và b?
HS: a và b là hai số đối nhau
GV: Khi đó a và b là hai số đối nhau và: 
a = -b hoặc b = -a
GV(chốt vấn đề): hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0
Củng cố:
HS: Làm ?3
GV(Gợi ý): Tìm các số nguyên a thoả mãn điều kiện của bài toán rồi tính tổng
4/ Củng cố:
- Các tính chất của phép cộng các số nguyên
5/ Dặn dò: Học bài, làm bài 36; 37; 39; 40; 41; 42; 43; 44(SGK)
V/ RÚT KINH NGH
 ..................................................................................................................
	.....................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.48.doc