Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

 - Biết cộng hai số nguyên

 - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng

 - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

 - Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học

II. CHUẨN BỊ :

 1/ Giáo viên : Bảng phụ hình trục số, giáo án, phấn màu .

 2/ Học sinh : Học bài và làm bài tập về nhà .

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

 Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng âm

 Tính : (-28) + (-18) + , +

 3. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi

- Cho HS đọc ví dụ SGK trang 75

- Muốn biết nhiệt độ sắp tới tại phòng ướp lạnh là bao nhiêu ta đặt phép tính gì ?

- Cho HS làm

- Cho HS nhận xét

- Cho HS làm

- Cho HS nhận xét

Nêu ví dụ :

An nợ 10 đồng, có 5 đồng . Vậy An có hay nợ bao nhiêu ?

(Cho HS biết nợ mang dấu (-) có thì mang dấu (+))

- Cho HS phân biệt

- Cộng hai số trái dấu

- Cộng hai số cùng dấu

- Cho HS đọc quy tắc SGK trang 76

- Cho HS làm

a) (-38) + 27

b) 273 + (-123)

- HS cho biết kết quả :

(+3) + (-5) = -2

- Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh sắp tới là -2OC

 (-3) + (+3) = 0

 (+3) + (-3) = 0

- Tổng hai số đối nhau bằng 0

 a) 3 + (-6) = -3

- Kết quả nhận được là hai số đối nhau .

b) (-2) + (+4) = 2

- Kết quả là hai số bằng nhau

- HS tính : -10 + 5 = -5

- Vậy An nợ năm đồng

- Thực hiện phép trừ : Số lớn trừ số nhỏ giữa lại dấu của số lớn .

- Thực hiện phép cộng giữa lại dấu chung .

a) (-38) + 27 = - (38 - 27) = -11

b) 273 + (-123) = + (273 - 123) = 150 I) Quy tắc :

- Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 .

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta :

- Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ)

- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

- Ví dụ :

(+9) + (-5) = + 4

18 + (-28) = -10

- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a

* Nhận xét : Số nguyên thường được sử dụng biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau .

Ví dụ :

(+9) + (-5) = +4

18 + (-28) = -10

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	 Ngày dạy:
Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
---ÐĐ---
I. MỤC TIÊU : 
	- Biết cộng hai số nguyên 
	- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
	- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn 
	- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II. CHUẨN BỊ :
	1/ Giáo viên : Bảng phụ hình trục số, giáo án, phấn màu .
	2/ Học sinh : Học bài và làm bài tập về nhà .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ : 
	Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng âm
	Tính : (-28) + (-18) + , + 
	3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
- Cho HS đọc ví dụ SGK trang 75
- Muốn biết nhiệt độ sắp tới tại phòng ướp lạnh là bao nhiêu ta đặt phép tính gì ?
- Cho HS làm 
- Cho HS nhận xét
- Cho HS làm 
- Cho HS nhận xét
Nêu ví dụ :
An nợ 10 đồng, có 5 đồng . Vậy An có hay nợ bao nhiêu ?
(Cho HS biết nợ mang dấu (-) có thì mang dấu (+))
- Cho HS phân biệt
- Cộng hai số trái dấu
- Cộng hai số cùng dấu 
- Cho HS đọc quy tắc SGK trang 76
- Cho HS làm 
a) (-38) + 27
b) 273 + (-123)
- HS cho biết kết quả : 
(+3) + (-5) = -2
- Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh sắp tới là -2OC
 (-3) + (+3) = 0
 (+3) + (-3) = 0
- Tổng hai số đối nhau bằng 0
 a) 3 + (-6) = -3
- Kết quả nhận được là hai số đối nhau .
b) (-2) + (+4) = 2
- Kết quả là hai số bằng nhau
- HS tính : -10 + 5 = -5
- Vậy An nợ năm đồng 
- Thực hiện phép trừ : Số lớn trừ số nhỏ giữa lại dấu của số lớn .
- Thực hiện phép cộng giữa lại dấu chung .
a) (-38) + 27 = - (38 - 27) = -11
b) 273 + (-123) = + (273 - 123) = 150
I) Quy tắc :
- Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 .
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta :
- Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ)
- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
- Ví dụ :
(+9) + (-5) = + 4
18 + (-28) = -10
- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
* Nhận xét : Số nguyên thường được sử dụng biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau .
Ví dụ :
(+9) + (-5) = +4
18 + (-28) = -10
4) Củng cố : 
	- Cho HS làm bài tập 27, 28
5) Hướng dẫn về nhà :
	- Làm bài tập 29, 30 trang 76
	- Tính :
	a) (-327) + 1000
	b) 100 + 520 + 1995 + (-620)
	c) 143 + 385 + (-43) + (-100)
	- So sánh các kết quả :
	a) 6 + (-9) và (-9) + 6
	b) 15 + (-15) và (-17) + 15
* RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 45.doc