Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 24: Ước và bội

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 24: Ước và bội

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số,kí hiệu tập hợp các ước ,các bội của một số.

- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước ,biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

- HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

II. CHUẦN BỊ

 

doc 3 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 5328Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 24: Ước và bội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: 	ƯỚC VÀ BỘI
Ngày soạn: 02/10/2010
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số,kí hiệu tập hợp các ước ,các bội của một số.
- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước ,biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
- HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẦN BỊ
GV: SGK, SGV, SBT, bảng phụ
HS: ôn tập lại bài cũ
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(7 phút)
Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9, sau đó áp dụng làm bài tập.
Dùng bảng phụ:
Điền chữ số vào dấu * để:
a) để chia hết cho 3.
b) để chia hết cho 9.
- Em hãy nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét rồi cho điểm.
Cho hai số tự nhiên a, b (b≠0). Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào?.
Khi nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta có thể diễn đạt theo cách khác như thế nào? để tìm hiểu vấn đề này hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài mới ước và bội.
ở câu a ta có 3153 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315.
ở câu b ta có 702 và 792 đều3 nên 702 và 729 là bội của 3, còn 3 là ướccủa 702; 729.
HS:phát biểu sau đó áp dụng làm bài tập.
a)
HS: nhận xét bài làm.
HS:Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b, b≠0. nếu có số tự nhiên k sao cho a =b.k.
Hoạt động 2:Ước và Bội(5 phút)
1. ước và bội:
Định nghĩa(sgk/43)
a là bội của b
b là ước của a
Với a,bN , b0.
HS: Lắng nghe và ghi bài.
- Gv yêu cầu HS phát biểu định nghĩa.
GV:ỵêu cầu HS làm sgk/43.
 gv ghi bảng
a) Số 18 là bội của 3 không là bội của 4.
b)Số 4 là ước của 12 không là ước của 15.
GV: 18 chia hết cho 3 nên 18 là bội của 3,ngược lại 18 không chia hết cho 4 nên 18 không là bội của 4.
12 chia hết cho 4 nên 4là ước của 12
15 không chia hết cho 4 nên 4 không là ước của 15.
Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào? chúng ta bước sang phần 2. Cách tìm ước và bội.
HS: phát biểu
 HS đứng tại chỗ trả lời .
Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội (15 phút)
GV:Giới thiệu các kí hiệu Ư(a),B(a).
_Tập hợp các ước của a,kí hiệu Ư(a).
_Tập hợp các bội của b,kí hiệu B(b).
GV: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của7 .(HĐnhóm)
Em đã tìm tập hợp B(7) bằng cách nào ?.
Để tìm các bội của một số khác 0 ta làm như thế nào?.
GVKL:Về cách tìm bội của một số.
Y/C HS đọc cách tìm bội trong SGK/44.
Củng cố sgk/44.(Treo bảng phụ).
 Số tự nhiên x phải thoả mãn mấy điều kiện?.
GV Tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
Hãy tìm tập hợp Ư(8).
 Em đã tìm các ước của 8 bằng cách nào?.
chú ý:khi có 8:1=8 ta viết luôn hai uớc của 8 là 1 và 8,khi có 8:2=4 ta viết luôn hai uớc của 8 là 2 và 4.
Vậy để tìm các ước của số tự nhiên a ta làm như thế nào?.
GV:Kết luận về cách tìm ước của một số.
- GV y/c HS đọc cách tìm về ước sgk.
Củng cố GV y/cHS Làm.
 Làm sgk/44.
Số 1 có mấy ước?.
Số 1 là ước của số tự nhiên nào?.
Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không?.
Số 0 là bội của số tự nhiên nào?.
GV:Lưu ý bội là tập hợp vô số phần tử.Ước là tập hợp có số phần tử giới hạn.
HS lắng nghe và ghi bài.
VD1:Tìm các bội nhỏ hơn 30 của7 .
B(7)=.
HS: lần lượt nhân 7 với 0,1,2,3...ta được các bội của 7.
HS trả lời.
+ Cách tìm bội:(sgk/44).
HS:xB(8) và x<40.
Giải
Các số tự nhiên xB(8) và x<40 là:
0;8;16;24;32.
HS:
VD2:Tìm tập hợp Ư(8).
Ư(8)=.
HS: để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1, 2,3...; ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1,2,4,8.
HS lắng nghe.
+Cách tìm ước:(sgk).
HS:
 Ư(12)=.
 Ư(1)=.
B(1)=
Chú ý:a)Số 1 chỉ có một ước. 
 b)số 1 là ước của mọi sồ tự nhiên.
số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
Hoạt động 4: Củng cố vận dụng kiến thức vào giải bài tập(15phút)
Bài 111 sgk/44: yêu cầu HS cả lớp làm.
GV và cả lớp cùng sửa.
a)Tìm các bội của 4 trong các số: 8; 14; 20; 25.
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
c)Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.
Bài 112sgk/44.
Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13 và của 1.
Bài 113sgk/44. tìm các số tự nhiên x sao cho.
 và .
và 
Ư(20) và x>8.
.
HS:
Bài 111 sgk/44: 
a) các số bội của 4 là: 8; 20.
.
c) 4k. ().
Bài 112sgk/44.
Ư(4).
Ư(6).
Ư(9).
Ư(1).
Bài 113sgk/44.
Giải
a)24;36; 48.
b)15; 30.
c)10; 20.
d)1;2;4;8;16.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Nắm chắc khái niệm ước và bội.Cách tìm ước và bội của một số.
xem lại các bài tập đã sữa, Làm bài 114 sgk/45. 
Đọc trước bài 14.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 24. ước và bôi (dự giờ).doc