A. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu
2. Kỹ năng: Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đâị lượng.
3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn
B. Ph¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp
C. Chun bÞ:
1.Giáo viên: : Nội dung.Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu.
2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài dụng cụ học tập .
D. Tin tr×nh:
I. Ổn định tổ chức (1):
II. Bài cũ ( 5):
Thực hiện phép tính :(+2) + (+3) .=? GV hướng dẩn.
Học sinh thực hiện : 2+3 =5
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đđề (2): GV: Vậy thực hiện : (-2) + (-3) = ?
Làm thế nào để ta thực hiện phép tính trên?
Có nhận xét gì về các số hạng ở cùng mỗi tổng?
Để thực hiện được phép tính trên bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm kết quả của bàt tập đó
TiÕt 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày soạn: /12 A. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu 2. Kỹ năng: Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đâị lượng. 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn B. Ph¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp C. ChuÈn bÞ: 1.Giáo viên: : Nội dung.Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài dụng cụ học tập . D. TiÕn tr×nh: I. Ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ ( 5’): Thực hiện phép tính :(+2) + (+3) .=? GV hướng dẩn. Học sinh thực hiện : 2+3 =5 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đđề (2’): GV: Vậy thực hiện : (-2) + (-3) = ? Làm thế nào để ta thực hiện phép tính trên? Có nhận xét gì về các số hạng ở cùng mỗi tổng? Để thực hiện được phép tính trên bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm kết quả của bàt tập đó 2. Triển khai: TG Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc 5’ 7’ 7’ 6’ 5’ Hoạt đđộng 1 :So sánh hai số nguyên (2 số nguyên âm, số nguyên âm và nguyên dương) Gv: 7Є N đúng hay sai? Hỏi thêm : N C Z đúng hay sai? Để giải thích cho HS. Hoạt đđộng 2: Ôân lại khái niệm về tập hợp các số nguyên Gv : a, a> 2 thì a Є Z+ (Z+ là tập hợp số nguyên dương). Đúng hay sai ? Gv: b < 3. b Є Z- ? Gv: b < 3 thì b = 1, 2, 0 được không? Vậy kết luận gì ? Hoạt đđộng 3: Ôn lại cách so sánh số nguyên HS đọc nội dung BT HS lên bảng làm BT Hoạt đđộng 4: Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên Gv:|-8| = ? ; |-4| =? Tương tự các câu còn lại Hs tự làm Gv nhận xét kết quả Hoạt đđộng 5: Ôn lại khái niệm về số đối Gv: Hai số ntn gọi là đối nhau? Tìm số đối –4 và 6 Gv: |-5| có số đối là ? Để tìm số đôí hãy tính : |-5| = ? (5) Vậy số đối của |-5| =? 1. BT 16/ 73 : điền Đ vào ô đúng và S vào ô sai 7 Є N ¬ 7 Є Z ¬ 0 Є Z ¬ -9 Є N ¬ 0 Є N ¬ -9 Є Z ¬ 11.2 Є N ¬ 2. BT 17/73 : Nếu a > 2, a thực số nguyên dương (vì a > 2> 0) B, số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có thể là : 0;1;2 C. Số c không chắc là số nguyên dương vì có thể bằng 0 3. BT 19/ 73: a. 0 < + 2 b. -15 <0 c. -10 < 0 d. - 3 < 9 4. BT 20/73: a. |-8| - |-1| = 8 – 4 = 4 b. |-7| - |-3| = 7.3 = 21 c.|18| : |-6| = 18 : 6 = 3 5. BT 21/73: -4 có số đối là 4 6 có số đối là –6 |-5| = 5 có số đối là –5 |3| = 3 có số đối là –3 4 có số đối là - 4 IV. Hướng dẫn học ở nhà (4’): -Về nhà làm xem lại lý thuyết sgk -Làm Bt : 17 Sgk Bt : 25,26,27,28,29,32,33(Sbt) BT 32 yêu cầu Hs khá giỏi. - Xem trước bài:Cộng hai số nguyên cùng dấu
Tài liệu đính kèm: