Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số, UCLN, BCLN

- Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, 3, 5, 9 hoặc một số cho tr¬ước, kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x.

- HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế

III. Tiến trình dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:

 GV nêu câu hỏi kiểm tra

HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên

- Tính: a) [(-8) +(-7)] +10

b) 555 - (-333) - 100 - 80

HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a

- Tìm a Î Z biết

a) |a| =|-8|

b) |a| =-3

B. Bài mới : Ôn tập

1) Ôn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số.

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9?

Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825

Hỏi trong các số đã cho

a) Số nào chia hết cho 2

b) Số nào chia hết cho 3

Số nào chia hết cho 3

Số nào chia hết cho 5

Số nào chia hết cho 9

Số nào chia hết cho cả 2 và 5

Số nào chia hết cho cả 3 và 9

Số nào chia hết cho cả 2 và 3

Số nào chia hết cho cả 2,5 và 9

Phát biểu tính chất chia hết của một tổng

Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không?

a) 48 +64

b) 32 + 81

c) 56 - 16

d) 16.5 - 22

Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số rồi giải thích.

a) a = 717

b) b= 6.5 + 9.31

c) c =38.5 - 9.13

? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó.

2) Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

Bài 4: Cho 2 số a= 90, b = 252

a) Tìm ƯCLN (a,b), BCNN(a,b)

? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số

- GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN, BCNN lên bảng

GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố

- GV cho 2 HS xác định ƯCLN, BCNN nêu rõ cách làm.

? Hãy so sánh ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) với a.b

? Muốn tìm ƯC, BC của a và b ta làm ntn?

3. Hư¬ớng dẫn cách giải bài toán đố về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

Bài 186 (sbt/24)

- GV treo bảng phụ ghi bài 186 lên bảng cho HS đọc đề bài

GV ghi tóm tắt đề bài

? Nếu gọi số đía (bánh, kẹo) chia đ¬ợc là x (đĩa) thì x có quan hệ gì với các số đã cho

? Số đĩa nhiều nhất có thể chia là gì?

? Muốn tìm số bánh kẹo ở mỗi đĩa ta làm ntn?

Bài 195 SBT/25

- GV treo bảng phụ gh bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài

? nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có quan hệ gì với các số đã cho?

HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập

a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5

b) = 555 +333- (100+80)

= 88 - 180 = 708

HS phát biểu quy tắc và làm bài

a) |a| =|-8| = 8

=> a = ±8

b) |a| =-3 không có số nguyên a nào vì

|a| >=0

HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9

HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm)

Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e, g, h, i.

HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm

HS phát biểu các tính chất chia hết của một tổng

HS đọc đề bài sau đó lần l¬ợt trả lời kết quả

a) 48 +64 có 48 8 và 64 8

nên (48 +64) 8

b) 32 8 nh¬ng 81 8 nên

(32 + 81) 8

c) 56 8 và16 8 nên (56 - 16) 8

d) 16.5 8 nh¬ng 22 8 nên

(16.5 - 22) 8

HS phát biểu định nghĩa về sốnguyên tố, hợp số và làm bài

a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3

b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số vì b 3 và b >3

c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố.

HS đọc đề bài

HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số

- 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố.

90 = 2.32.5

252 = 22.32.7

ƯCLN (90, 252) =2.32.=18

BCNN(90, 252) =22.32.7.5=1260

HS: ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) =a.b

HS: ƯC(a,b) là tất cả các ¬ước của ƯCLN (a,b)

ƯC(90,252) = Ư(18) = {1,2,3,6,9,10}

BC(a,b) là tất cả các bội của BCLN (a,b)

=>BC(90,252) =B(1260)

= {0;1260;2520;3780;.}

HS đọc đề bài và tóm tắt

HS x là ư¬ớc của 96

S là ¬ước của 36

x ẻ ƯC (96,36)

HS : Số đĩa nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(96,36)

HS : Lấy số bánh, số kẹo chia cho số đĩa

HS đọc đề bài

HS : 10ÊxÊ150 và x - 1 ẻ BC (2,3,4,5)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4, ngày 30 tháng 12 năm 2009.
Tiết 57. 	ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 	
- Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số, UCLN, BCLN
- Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, 3, 5, 9 hoặc một số cho trước, kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x.
- HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 GV nêu câu hỏi kiểm tra 
HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên
- Tính: a) [(-8) +(-7)] +10
b) 555 - (-333) - 100 - 80
HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a
- Tìm a Î Z biết 
a) |a| =|-8|
b) |a| =-3 
B. Bài mới : Ôn tập
1) Ôn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số.
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9?
Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825
Hỏi trong các số đã cho 
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 5
Số nào chia hết cho 9
Số nào chia hết cho cả 2 và 5
Số nào chia hết cho cả 3 và 9
Số nào chia hết cho cả 2 và 3
Số nào chia hết cho cả 2,5 và 9
Phát biểu tính chất chia hết của một tổng
Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không?
a) 48 +64
b) 32 + 81
c) 56 - 16
d) 16.5 - 22
Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số rồi giải thích.
a) a = 717
b) b= 6.5 + 9.31
c) c =38.5 - 9.13
? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó.
2) Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Bài 4: Cho 2 số a= 90, b = 252
a) Tìm ƯCLN (a,b), BCNN(a,b)
? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số 
- GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN, BCNN lên bảng
GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố 
- GV cho 2 HS xác định ƯCLN, BCNN nêu rõ cách làm.
? Hãy so sánh ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) với a.b 
? Muốn tìm ƯC, BC của a và b ta làm ntn?
3. Hướng dẫn cách giải bài toán đố về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Bài 186 (sbt/24)
- GV treo bảng phụ ghi bài 186 lên bảng cho HS đọc đề bài 
GV ghi tóm tắt đề bài 
? Nếu gọi số đía (bánh, kẹo) chia đợc là x (đĩa) thì x có quan hệ gì với các số đã cho 
? Số đĩa nhiều nhất có thể chia là gì?
? Muốn tìm số bánh kẹo ở mỗi đĩa ta làm ntn?
Bài 195 SBT/25
- GV treo bảng phụ gh bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài 
? nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có quan hệ gì với các số đã cho?
HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập
a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5
b) = 555 +333- (100+80)
= 88 - 180 = 708
HS phát biểu quy tắc và làm bài
a) |a| =|-8| = 8
=> a = ±8 
b) |a| =-3 không có số nguyên a nào vì 
|a| >=0
HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9
HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm)
Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e, g, h, i.
HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm 
HS phát biểu các tính chất chia hết của một tổng
HS đọc đề bài sau đó lần lợt trả lời kết quả
a) 48 +64 có 48 8 và 648 
nên (48 +64) 8
b) 32 8 nhng 818 nên
(32 + 81) 8
c) 56 8 và168 nên (56 - 16)8
d) 16.58 nhng 228 nên 
(16.5 - 22) 8
HS phát biểu định nghĩa về sốnguyên tố, hợp số và làm bài 
a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3
b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số vì b 3 và b >3
c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố.
HS đọc đề bài 
HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số
- 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố.
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
ƯCLN (90, 252) =2.32.=18
BCNN(90, 252) =22.32.7.5=1260
HS: ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) =a.b
HS: ƯC(a,b) là tất cả các ước của ƯCLN (a,b)
ƯC(90,252) = Ư(18) = {1,2,3,6,9,10}
BC(a,b) là tất cả các bội của BCLN (a,b)
=>BC(90,252) =B(1260) 
= {0;1260;2520;3780;..}
HS đọc đề bài và tóm tắt 
HS x là ước của 96
S là ước của 36
x ẻ ƯC (96,36)
HS : Số đĩa nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(96,36)
HS : Lấy số bánh, số kẹo chia cho số đĩa
HS đọc đề bài 
HS : 10ÊxÊ150 và x - 1 ẻ BC (2,3,4,5)
C. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 các T/C chia hết của một tổng, quy tắc tìm ƯCLN, BCNN , ƯC, BC làm bài 186, 195 (SBT/25), 207, 208, 209 SBT 
- Làm bài toán tìm x Î Z biết 
a) 3 +x = 5 	c) 7 + x = 1 g) 2|x| + (-5) = 7
d) 3(x +8) = 18 	b) x - 7 = 0 e) (2 x + 14) : 5 = 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 57.doc