I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm
2) Kỹ năng
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai chiều hướng ngược nhau của một đại lượng.
3) Thái độ
- Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, bảng phụ, trục số.
- HS : Thước thẳng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số ?
Chữa bài tập 28 (SBT)
2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
Chữa bài tập 29 (SBT)
- GV nhận xét, ghi điểm. HS1 : Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Bài tập 28 (SBT)
+3 > 0 0 > - 13
- 25 > - 9 +5 <>
- 25 < 9="" -="" 5=""><>
HS2 : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Bài tập 29 (SBT)
a) = 4 b) = 20
c) = 4 d) = 294
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 15 - Tiết 44 §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày soạn : 09/12/2006 Ngày dạy : 12/12/2006 I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm 2) Kỹ năng - Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai chiều hướng ngược nhau của một đại lượng. 3) Thái độ - Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, bảng phụ, trục số. HS : Thước thẳng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số ? Chữa bài tập 28 (SBT) 2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Chữa bài tập 29 (SBT) - GV nhận xét, ghi điểm. HS1 : Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Bài tập 28 (SBT) +3 > 0 0 > - 13 - 25 > - 9 +5 < +8 - 25 < 9 - 5 < +8 HS2 : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Bài tập 29 (SBT) a) = 4 b) = 20 c) = 4 d) = 294 - HS nhận xét, bổ sung. 3) Bài mới - Chúng ta đã biết cách cộng hai số tự nhiên. Vậy, phép cộng hai số tự nhiên và phép cộng và phép cộng hai số nguyên có gì giống và khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 1 : Cộng hai số nguyên dương a) Mục tiêu - Biết cộng hai số nguyên cùng dấu. b) Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ : (+4) + (+2) Số (+4) và (+2) chính là các số tự nhiên. Vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu ? - Phép cộng hai số nguyên dương chính là phép cộng hai số tự nhiên. - Aùp dụng : (+425) + (+150) Gv minh hoạ phép cộng hai số nguyên dương trên trục số. (+4) + (+2) = 6 (+425) + (+150) = 575 - HS theo dõi. c) Kết luận 1) Cộng hai số nguyên dương - Phép cộng hai số nguyên dương chính là phép cộng hai số tự nhiên. Ví dụ : (+4) + (+2) = 6 (+425) + (+150) = 575 - Nếu một người vay nợ ông A 5 ngàn đồng, nợ cô B 15 ngàn đồng thì tổng số nợ của người đó sẽ là bao nhiêu ? – Nợ 20 ngàn đồng. - Đó chính là phép cộng của hai số nguyên âm, để tìm hiểu thêm ta sang phần 2. Hoạt động 2 : Cộng hai số nguyên âm a) Mục tiêu - Biết cộng hai số nguyên âm. - Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai chiều hướng ngược nhau của một đại lượng. b) Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1 : - Nói nhiệt độ buổi chiều giảm đi 20C, ta có thể coi nhiệt độ tăng như thế nào ? - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mat-xcơ-va ta phải làm như thế nào ? - GV hướng dẫn HS biểu diễn phép cộng đó trên trục số. - Aùp dụng : tính (-4) + (-5). - Vậy, khi cộng hai số nguyên âm ta được số như thế nào ? - Cho HS làm ?1 - Vậy, khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? - Đó là quy tắc cộng hai số nguyên âm. - GV lưu ý HS tách thành hai bước : + Cộng hai giá trị tuyệt đối. + Đặt dấu ““ đằng trước. - Cho HS làm ?2 - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - Tăng thêm – 20C - Ta phải thực hiện phép cộng : (-3) + (-2) = -5 - HS theo dõi. - HS : (-4) + (-5) = -9 - Khi cộng hai số nguyên âm ta được một số nguyên âm. (-4) + (-5) = -9 - Kết quả cho ta hai số đối nhau. - Ta cộng giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ đằng trước kết quả. 2HS nhắc lại. - HS theo dõi. - 2HS lên bảng thực hiện. a) (+37) + (+81) = +118 b) (-23) + (-17) = -(23 +17) = -40 - HS nhận xét, bổ sung. c) Kết luận 2) Cộng hai số nguyên âm Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ đằng trước kết quả. Ví dụ: (-23) + (-17) = -(23 +17) = -40 4) Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS làm bài tập 23 và 24 (SGK). - GV nhận xét, bổ sung. Bài 25 : (SGK) - Gọi 2HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 26 (SGK) Ta thực hiện phép tính gì ? Kết quả bằng bao nhiêu ? - GV nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm - 3 HS lên bảng thực hiện. HS1: 2763 + 152 = 2915 (-7) + (-14) = -21 HS2: (-35) + (-9) = -44 (-5) + (-248) = -253 HS3: 17 + = 50 = 52 - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - 2HS lên bảng thực hiện. a) (-2) + (-5) < (-5) b) (-10) > (-3) + (-8) - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - Thực hiện phép tính cộng. (-50C) + (-70C) = -130C - HS nhận xét, bổ sung. - 2HS nhắc lại. 5) Dặn dò - Học bài. - Làm bài tập 26 (SGK) và từ 35 đến 41 (SBT) IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tài liệu đính kèm: