Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp cụ thể, gần gủi, thường gặp trong toán học và trong đời sống.

- Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2) Kỹ năng:

Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu  và . Đếm đúng số phần tử của một tập hợp.

3) Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. Từ đó yêu thích hơn môn học.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết bị dạy học,

2) Học sinh: SGK, dụng cụ học tập,

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Chuẩn bị đầu năm

5’ - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập cần thiết.

- Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình toán 6 và cụ thể ở chương I.

Hoạt động 2: Các ví dụ

5’ - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và giới thiệu về tập hợp.

- Giới thiệu tiếp một số ví dụ về tập hợp.

- Gọi HS cho ví dụ về tập hợp. - Quan sát hình 1 SGK.

- Nghe GV giới thiệu.

- Cho các VD. 1. Các ví dụ:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tiết 1	 	 Ngày soạn: 14/08/2011 - Ngày dạy: 16/08/2011
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp cụ thể, gần gủi, thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Kỹ năng:
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu Î và Ï. Đếm đúng số phần tử của một tập hợp.
Thái độ: 
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. Từ đó yêu thích hơn môn học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết bị dạy học, 
Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1: Chuẩn bị đầu năm
5’
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập cần thiết.
- Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình toán 6 và cụ thể ở chương I.
Hoạt động 2: Các ví dụ
5’
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và giới thiệu về tập hợp.
- Giới thiệu tiếp một số ví dụ về tập hợp. 
- Gọi HS cho ví dụ về tập hợp. 
- Quan sát hình 1 SGK.
- Nghe GV giới thiệu. 
- Cho các VD. 
1. Các ví dụ: 
Hoạt động 3: Cách viết và các kí hiệu 
20’
- GV giới thiệu về cách đặt tên, ký hiệu, cách viết và các phần tử của các tập hợp như SGK trang 5. 
- Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, d, c? Cho biết các phần tử của tập hợp?
 - GV đặt câu hỏi giới thiệu các ký hiệu Î, Ï:
+ Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? 
 Đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A.
+ Số 1 có thuộc tập hợp B không? 
 Đọc là 1 không thuộc B hay 1 không là phần tử của B.
 * Trong các cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai? 
- Gọi HS đọc chú ý SGK. 
- Giới thiệu hai cách viết 1 tập hợp: liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng. 
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A và B như SGK trang 5 (Hình 2). 
- Chú ý lắng nghe. 
- HS lên bảng 
a, d, c là các phần tử. 
+ Số 1 là phần tử của tập hợp A.
+ Số 1 không thuộc tập hợp B. 
- HS trả lời: 
a/ Sai; Đúng; Đúng; Sai. 
b/ Sai; Đúng; Sai.
- Đọc chú ý. 
- Chú ý theo dõi.
2. Cách viết. Các kí hiệu: 
 A = {0;1;2;3}
hay A = {1;2;0;3}
 B = {a, d, c}
hay B = {d, c, a}
hay B = {a, c, d} 
Ký hiệu: 1 Î A
 1 Ï B
a/. a Î A , 2 Î A 
 5 Ï A , 3 Ï A 
b/. 0 Î B; b Î B; c Ï B 
Chú ý: 
VD: A = {0; 1; 2; 3}
 A = {xÎN/x<4}
Hoạt động 4: Củng cố 
14’
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi dãy bàn 1 nhóm: 
+ Nhóm 1 làm ?1 trang 6. 
+ Nhóm 2 làm ?2 trang 6. 
- Gọi HS đọc bài tập 3 trang 6.
 Gọi lần lượt 4 HS lên bảng điền vào ô trống.
 Yêu cầu nhận xét.
 Đánh giá.
- Gọi HS đọc bài tập 4 trang 6 và giới thiệu hình 3, 4, 5 bằng bảng phụ.
 Gọi lần lượt 4 HS lên bảng viết các tập hợp A, B, M, H. 
 Yêu cầu nhận xét.
 Đánh giá.
- Gọi HS đọc bài tập 5 trang 6. 
 Yêu cầu chia thành 4 nhóm để thực hiện.
 Yêu cầu nhận xét chéo.
 Đánh giá.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày: 
- Đọc đề bài. 
 4 HS lên bảng thực hiện. 
 Nhận xét.
- Đọc đề bài và quan sát hình. 
 4 HS lên bảng thực hiện. 
 Nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài. 
 Hoạt động theo 4 nhóm, trình bày bảng nhóm.
 Nhận xét chéo.
?1 D={0;1;2;3;4;5;6;7} 
 2 Î D; 10 Ï D
?2 M={N;H;A;T;R;G}
Bài tập 3:
A={a, b}; B={b, x, y}
x Ï A; y Î B; 
b Î A; b Î B
Bài tập 4:
A={15; 26}
B={1, a, b}
M={bút}
H={sách, vở, bút}
Bài tập 5:
A = {tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy}
B = {hai, ba, tư, năm, sáu}
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
1’
- Học kỹ phần chú ý trong SGK. 
- Bài 1, 2 trang 6 SGK và các bài tập ở SBT.
- Chuẩn bị bài 2: Tập hợp các số tự nhiên.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T1 tiết 1.doc