Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức:

- Biết so sánh hai số nguyên.

- Tìm đựơc giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

 b) Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Mô hình 1 trục số nằm ngang. Bảng phụ ghi chú ý SGK/71; Nhận xét SGK/72 và bài tập “ Đúng, sai”.

 b) Học sinh: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang.

3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm.

4) Tiến trình:

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Tập Z các số nguyên gồm các số nào?

Viết kí hiệu?

Tìm số đối của: 7; 3; -5; -2; -20.

HS2: Sửa bài tập 10 SGK/71.

-Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB?

-So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.

GV: đánh giá chấm điểm 2HS.

 Tập Z các số nguyên gồm số nguyên dương,số nguyên âm và số 0. (3đ)

Z = { . . . ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3. . .} (2đ)

Số đối của 7 là (-7); của 3 là (-3); của (-5) là 5; của (-2) là 2 ; của (-20) là 20. (5đ)

Bài 10 SGK/71:

Điểm B: + 2 ( km)

Điểm C : -1 ( km).

Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4. (10đ)

 4.3) Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Hđ1:So sánh hai số nguyên:

-So sánh giá trị của 3 và 5 ( 3 <>

-So sánh vị trí của 3 và 5 trên trục số ( điểm 3 ở bên trái của điểm 5).

-Tương tự với việc so sánh hai số nguyên.

-GV hướng dẫn so sánh hai số nguyên.

- GV :Treo bảng phụ ?1/sgk để HS điền vào chỗ trống.

-GV giới thiệu chú ý về số liền trứơc, số liền sau, yêu cầu HS lấy ví dụ.

-HS làm ?2/sgk

-GV hỏi: Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào?

-So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương.

- HS :hoạt động nhóm làm bài 12; 13 SGK/73 củng cố kiến thức thứ tự số nguyn

-Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?

HS trả lời ?3/sgk

Hđ2:Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:

-GV: trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

-GV yêu cầu HS làm ?4/sgk viết dưới dạng kí hiệu.

-GV:nhận xt bi lm của HS

-HS rút ra nhận xét.

So sánh (-5) và (-3)

So sánh và

?Rút ra nhận xét gì?

HS:Nu nhận xt ở SGK/72

 1/ So sánh hai số nguyên:

Nếu trên trục số, điểm a nằm bên trái điểm b thì:

 a nhỏ hơn b (a < b)="" hay="" b="" lớn="" hơn="" a="" (b=""> a)

?1/sgk

Chú ý (SGK/71)

?2/sgk

Nhận xét:

- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương.

?3/sgk

2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:

Khái niệm:

Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

Kí hiệu:

Ví dụ: SGK/72

?4/sgk

Nhận xét: (SGK/72)

-Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.

-Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là chính nó.

-Giá trị tuyệt đối của một một số nguyên âm là số đối của nó.

-Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau.

-Trong hai số âm, số lớn hơn có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 75Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 42	THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Ngày dạy:	*******************	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: 
- Biết so sánh hai số nguyên.
- Tìm đựơc giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 b) Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Mô hình 1 trục số nằm ngang. Bảng phụ ghi chú ý SGK/71; Nhận xét SGK/72 và bài tập “ Đúng, sai”.
 b) Học sinh: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang.
3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tập Z các số nguyên gồm các số nào?
Viết kí hiệu?
Tìm số đối của: 7; 3; -5; -2; -20.
HS2: Sửa bài tập 10 SGK/71.
-Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB?
-So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
GV: đánh giá chấm điểm 2HS.
Tập Z các số nguyên gồm số nguyên dương,số nguyên âm và số 0. (3đ)
Z = { . . . ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3. . .} (2đ)
Số đối của 7 là (-7); của 3 là (-3); của (-5) là 5; của (-2) là 2 ; của (-20) là 20. (5đ)
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Tây 
Đông 
-1
1
2
3
4
Ÿ
5
-2
-3
O
M
C
A
B
(Km)
Bài 10 SGK/71:
Điểm B: + 2 ( km)
Điểm C : -1 ( km).
Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4. (10đ)
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hđ1:So sánh hai số nguyên:
-So sánh giá trị của 3 và 5 ( 3 < 5)
-So sánh vị trí của 3 và 5 trên trục số ( điểm 3 ở bên trái của điểm 5).
-Tương tự với việc so sánh hai số nguyên.
-GV hướng dẫn so sánh hai số nguyên.
- GV :Treo bảng phụ ?1/sgk để HS điền vào chỗ trống.
-GV giới thiệu chú ý về số liền trứơc, số liền sau, yêu cầu HS lấy ví dụ.
-HS làm ?2/sgk
-GV hỏi: Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào?
-So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương.
- HS :hoạt động nhóm làm bài 12; 13 SGK/73 củng cố kiến thức thứ tự số nguyên
-Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
HS trả lời ?3/sgk
Hđ2:Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
-GV: trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
-GV yêu cầu HS làm ?4/sgk viết dưới dạng kí hiệu.
-GV:nhận xét bài làm của HS 
-HS rút ra nhận xét.
So sánh (-5) và (-3)
So sánh và 
?Rút ra nhận xét gì?
HS:Nêu nhận xét ở SGK/72
1/ So sánh hai số nguyên:
Nếu trên trục số, điểm a nằm bên trái điểm b thì:
 a nhỏ hơn b (a a)
?1/sgk
Chú ý (SGK/71)
?2/sgk
Nhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương.
?3/sgk
2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
Khái niệm:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Kí hiệu: 
Ví dụ: SGK/72
?4/sgk
Nhận xét: (SGK/72)
-Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
-Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là chính nó.
-Giá trị tuyệt đối của một một số nguyên âm là số đối của nó.
-Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau.
-Trong hai số âm, số lớn hơn có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn.
4.4) Củng cố và luyện tập:
GV:Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét ở SGK/72
 Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Bài 15 SGK/73.
So sánh (-1000) và (+2)
Ta cĩ:(-1000)< (+2)
 Bài 15 SGK/73:
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và giá trị tuyệt đối.
-Học thuộc các nhận xét.
- BTVN :13,14,15,16, 17 SGK/ 73.
-Xem trước bài tập ở tiết luyện tập.
5/ Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42.doc