Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết tập hợp số tự nhiên N và tập hợp N*

 Biết biểu diễn các số tự nhiên trên tia số

 Biết tính thứ tự của số tự nhiên, biết viết ba số tự nhiên liên tiếp

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Chia bảng thành 4 phần, gọi 4 HS lên làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK-T6)

GV: NX Bài tập 1 SGK-T6

Bài tập 2 SGK-T6

Bài tập 3 SGK-T6

Bài tập 4 SGK-T6

Bài mới:

GV: Viết đầu bài học lên bảng

 Giới thiệu tập số N và tập N*

Dùng kí hiệu , điền vào ô trống: 0N, 0N*

GV: Viết mục b lên bảng điên các số 0, 1, 2, 3, 4, 6 lên tia số

Viết các số tự nhiên vào các điểm còn lại trên tia số

HS: lên bảng điền

HS: NX

GV: NX và đưa ra kết luận 2. Tập hợp các số tự nhiên

1. Tập hợp N và tập hợp N*

a. Tập hợp N, N*

Tập hợp các số 0, 1, 2, 3, . là tập hợp số tự nhiên, kí hiệu là N

 N=0, 1, 2, 3, .

Tập hợp các số 1, 2, 3, . là tập hợp số tự nhiên lớn hơn 0 , kí hiệu là N*

 N*=1, 2, 3, .

 0N, 0N*

b. Biểu diễn số tự nhiên trên trục số

Chú ý: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.

 Số tự nhiên nhỏ hơn nằm bên trái số tự nhiên lớn hơn

 Số 2 gọi là số tự nhiên liền trước số 3; số 3 gọi là số liền sau số 2

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
1. Tập hợp phần tử của tập hợp
05-08-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Hiểu thế nào là một tập hợp, phần tử của tập hợp
Biết dùng kí hiệu để viết một tập hợp, biết hai cách viết một tập hợp
Biết hình ảnh của một tập hợp, biết dùng các kí hiệu ẽ, ẻ để biểu thị phần tử của tập hợp, hay không là phần tử của tập hợp.
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
GV: Giới thiệu chương trình toán lớp 6
Trong chương trình toán 6, các em được học năm phần
Chương 1. Ôn tập và bổ túc vè số tự nhiên
Chương 2. Số nguyên
Chương 3. Phân số
Chương 4. Đoạn thẳng
Chương 5. Góc
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài học lên bảng
 Nêu các ví dụ về tập hợp, giới thiệu phần tử của tập hợp và kí hiệu một tập hợp
VD1. Mỗi HS lớp 6A gọi là một phần tử của tập hợp lớp 6A
VD2. Chữ cái a, b, c, d, x, y là phần tử của tập hợp các chữ cái trên
VD3. Số 0, 1, 2, 3 là phần tử của tập hợp các số trên
* Để ghi các tập hợp trên ta viết phần tử của tập hợp vào trong dấu ngoạc nhọn {}
Gọi tập hợp B là tập hơp các số 0,1, 2, 3. Hãy viết tập hợp B bằng kí hiệu
HS: 1HS lên bảng viết,
GV: NX và kết luận
 Hướng dẫn HS sử dụng kí hiệu ẻ, ẽ
Hãy viết một phần tử của tập A và một phần tử không thuộc A bằng kí hiệu
HS: Lên bảng viết
GV: NX và đưa ra kết luận
Toán lớp 6.
Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
1. Tập hợp phần tử của tập hợp
1. Các ví dụ
Tập hợp học sinh lớp 6A
Tập hơp tự các chữ cái a, b, c, d, x, y
Tập hợp các số 0, 1, 2, 3
+ Tập hợp các chữ cái a, b, c, d, y kí hiệu là:
{ a, b, c, d, y }.
Ta đặt tên cho tập hợp này là tập A thi ta viết A={ a, b, c, d, x, y }.
+ Gọi tập hợp B là tập hơp các số 0,1, 2, 3
Thì B={0,1, 2, 3}
a là phần tử của tập A ta kí hiệu aẻA
m không phải là phần tử của tập A kí hiệu 
mẽA
GV: Viết đề mục 2 lên bảng
 Giới thiệu hai cách viết tập hợp, cho hai VD minh hoạ
Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử của tập hợp C là gì
Trong hai số 0, 89 số nào là phần tử của tập hợp C
2. Cách viết một tập hợp
a. Có hai cách viết một tập hợp
+ Cách 1: Liệt kê tất cảc các phần tử của tập hợp vào trong dấu ngoạc nhọn{}, gữa các phần tử cách nhau bới dấu, hoạc ;
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của phân tử
b. Ví dụ
VD1: B={0,1, 2, 3}
Tính chất đặc trưng của phần tử tập hợp B là số tự nhiên nhỏ hơn 4
 B={xẻN/x<4}
VD2. C={1, 2, 3,,99}
Tính chất đặc trưng của phần tử của tập C là số tự nhiên nhỏ hơn 100, lơn hơn 0
 C={xẻN/ 0<x<100}
b. Chú ý: Người ta còn viết cá phần tử của một tập hợp vao một vòng tròn kép kín để minh hoạ một tập hợp
 * c
 * a
 * b
 * x
 * d
 * y
 * 1
 * 2
 * 3
 * 0
 D={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}. 2D; 10D
 Tập hợp chữ cái trong từ “NHA TRANG” Là {N, H, A, T, R, G}
HS: Tự làm bài tại lớp nếu còn thời gian 
Bài 1SGK-T6
Viết tập hợp A các số tự nhiên lơn hơn 8 và nhỏ hơn 14 băng hai cách và sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
12A ; 16A
3. Bài tập
Bài làm
A={9; 10; 11; 12; 13}
A={xẻN/8<x<14}
12A ; 16A
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập1-5 SGK và bài tập SBT
Tuần:1
Tiết: 2
2. Tập hợp các số tự nhiên
8/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết tập hợp số tự nhiên N và tập hợp N* 
 Biết biểu diễn các số tự nhiên trên tia số
 Biết tính thứ tự của số tự nhiên, biết viết ba số tự nhiên liên tiếp
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Chia bảng thành 4 phần, gọi 4 HS lên làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK-T6)
GV: NX
Bài tập 1 SGK-T6
Bài tập 2 SGK-T6
Bài tập 3 SGK-T6 
Bài tập 4 SGK-T6
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài học lên bảng
 Giới thiệu tập số N và tập N* 
Dùng kí hiệu ẽ, ẻ điền vào ô trống: 0N, 0N* 
GV: Viết mục b lên bảng điên các số 0, 1, 2, 3, 4, 6 lên tia số
Viết các số tự nhiên vào các điểm còn lại trên tia số
HS: lên bảng điền
HS: NX
GV: NX và đưa ra kết luận
2. Tập hợp các số tự nhiên
1. Tập hợp N và tập hợp N*
a. Tập hợp N, N*
Tập hợp các số 0, 1, 2, 3, .. là tập hợp số tự nhiên, kí hiệu là N
 N={0, 1, 2, 3, .. }
Tập hợp các số 1, 2, 3, .. là tập hợp số tự nhiên lớn hơn 0 , kí hiệu là N*
 N*={1, 2, 3, .. }
 0N, 0N* 
b. Biểu diễn số tự nhiên trên trục số
0 1 2 3 4 6 
Chú ý: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.
 Số tự nhiên nhỏ hơn nằm bên trái số tự nhiên lớn hơn
 Số 2 gọi là số tự nhiên liền trước số 3; số 3 gọi là số liền sau số 2
GV: Viết mục 2 lên bảng
Tìm số liền trước và số liên sau của số tự nhiên 5
HS: Lên bảng làm bài
GV: Số 1, 2, 3 
Viết ba số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 10
GV: Số 0..
HS: Lên bảng làm bài tập (SGK-7)
2. Thứ tự trên tập hợp số tự nhiên
a. Với hai số tự nhiên a, b thì bao giơ ta cũng có:
Hoạc a lớn hơn b kí hiệu a>b
Hoạc a nhỏ hơn b, kí hiệu là a<b
Hoạc a bằng b, kí hiệu là a=b
b. Chú ý 
+ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, và một số liền trước duy nhât.
+ VD Só 2 có số liền sau là 3, 
 Số 2 có số liền trước là 1
 Số liền trước của 5 là 4
 Số liền sau của 5 là 6
+ Số 1, 2, 3 gọi là ba số tự nhiên liên tiếp
 ba số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 10 là 11, 12, 13
+ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
+ Tập số N, N* là tập vô hạn
 (SGK-7) Điền vào chỗ tróng để ba số mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần
28 . .
. 100 . 
GV: Viết mục 3 lên bảng
HS: Làm bài tập 6-10(SGK-T7, 8) Nếu còn giờ
GV: Hướng dẫn dọc tập hợp A
Tính chất dặc trưng phần tử cua r tập hợp A là gì 
Cách viết nào sau đây là đúng
a. A={13, 14, 15}
b. A={12, 13, 14, 15}
c. A={13, 14, 15, 16}
d. A={13, 15}
3. Bài tập
Bài 7 
a. A={xẻN/12<x<16}
+ A là tập hợp các phần tử x sao cho 12<x<16
+ Tính chất dặc trưng của các phần tử là số tự nhiên lơn hơn 12 và nhỏ hơn 16
+ Viết tập hợp A bằng cách liẹt kê các phần tử 
A={13, 14, 15}
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học làm bài tập 6-10 SGK và bài tập 2 SBT
Tuần: 1
Tiết: 3
3. Ghi số tự nhiên
8/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết được số và các chữ số, biết mười chữ số để viết các số tự nhiên
 Biết cách ghi số La mã, biết giá trị của một số La Mã cụ thể
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Chia bảng thành 4 phần 
 Gọi 4 HS lên làm bài tập
Bài 7 SGK-T8
Bài 8 SGK-T8
Bài 9 SGK-T8
Bài 10 SGK-T8
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài lên bảng
 Cho VD
 Để dọc các số ta phân số ra thành các hàng tính từ phải sang trái là:
Hàng đơn vị đ Hàng chụcđ hàng trămđ hàng nghìnđ hàng chục nghìn (hàng vạn) đ hàng trăm nghìnđ hàng triệu.
GV: Cho một VD đọc số 15 712 314 
HS: Đọc chú ý SGK-9
3. Ghi số tự nhiên
1. Số và chữ số
Để ghi số ba trăm mười hai ta viết 312
 Ta đã sử dụng chữ số 3, 1, 2 để ghi số ba trăm mười hai
 Sử dụng mười chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghia được tất cả các số tự nhiên
VD: ghi số bẩy : 7
 Năm tư: 54
 Ba trăm mười hai: 312
 Một nghin chín trăm chín mươi chín: 1999
* Một số tự nhiên có thẻ có một chữ số, hai chữ số, ba chữ số, .nhiều chữ số
VD: 15712314 – Mười năm triệu bẩy trăm mười hai nghìn ba trăm mười bốn đơn vị
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 2
+ Số 2 ở vị trí thứ nhất kể từ phải sang có giá trị là 2 đơn vị
+ Số 2 ở vị trí thứ hai kể từ phải sang có giá trị là 20 đơn vị
+ Số 2 ở vị trí thứ ba kể từ phải sang có giá trị là 200 đơn vị
Số ab, số achục b đơn vi
Viết và đọc số abc, abcd
HS: làm bài tập (SGK-T9)
-Viết số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số
-Viết số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau
2. Hệ thập phân
*Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị của một hàng thì làm thành một đơn vị của hàng trước nó
Mỗi chữ số của mỗi hàng có giá trị khác nhau
VD: số 222 . 
222=2ì100+2ì10+2
* Để kí hiệu một số tự nhiên có hai, ba , bốn chữ só người ta dùng các chữ, để hiểu đó là số người ta dùng dấu gạch ngang trên đầu các chữ đó
VD: số 
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987
GV: Viết mục 3 lên bảng
GV Trong cách ghi số thời La Mã người La Mã đã sử dụng các chữ : I, V, X,  để ghi số
Chú ý trong cách ghi số La Mã
Mỗi chữ được viết lặp lại nhiều nhất là ba lần trừ chữ V
Chữ I viết trước chữ V, X làm số này giảm đI 1
VD: IV có giá trị là 4
 IX có giá trị là 9
Chữ I viết sau chữ V; X là số này tăng thêm 1
VD: VI có giá trị là 6 – (sáu La Mã)
 XI có giá trị là 11 – (Mười một La Mã)
GV: Viết số la Mã từ 1-30 lên bảng
Hãy đọc giá trị các số La Mã sau
HS: Đứng tại chó trả lời
HS: Đọc phần có thể em chưa biết
3. Chú ý- (Só La Mã)
a. I có giá trị là 1; V có giá trị là 5
 X có giá trị là 10
VD: II. III; XX, XXX
b. giá trị các chữ không thay đỏi theo vị trí nó trong số La Mã
VD: XXX Chữ X ở vị trí thứ nhất, thứ hai, thứ ba đều có giá trị là 10 
Giá trị số la Mã XXX là 10+10+10=30 (ba mươi La Mã)
c. Với ba chữ I, V, X ta ghi được các số từ 1 đến 30
I ; II; III; IV; V; VI; VII; VIII, IX; X
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
XI; XII; XII; XIV; XV; XVI; XVII; XVIII; 
11 12 13 14 15 16 17 18 
XIX; XX; XXI; XXII; XXII; XXIV; XXV
19 20 21 22 23 24 25
 XXVI; XXVII; XXVIII; XXIX; XXX
26 27 28 29 30
d. Để ghi số La Mã ta viết các chữ có giá trị từ cao đến thấp.
L-50; C-100; D-500; M-100
XL-40; XC-90, LX-60; CX-110;
CD-400; CM-900; DC-600; MC-1100
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà
Xem lại bài học
làm bài tập11-15(SGK-10) và bài tập SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 1.doc