I\ Mục tiêu:
-HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên âm, nguyên dương, và số 0.
-Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, biết tìm số đối của số nguyên.
-Hiểu được dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-Biết liên hệ toán học và thực tiễn
II\ Chuẩn bị:
Gv: thước và bảng phụ
Hs: xem trước bài và làm các bài tập đã cho.
III\ Hoạt động dạy học:
1\ Ổn định lớp:
2\ Kiểm tra bài cũ:
a\ Lấy một ví dụ thực tế về số nguyên âm.
b\ Vẽ một trục số và chỉ ra các điểm cách 3 hai đơn vị, các điểm nằm giữa -1 và 4
Hs trả lời gv đánh giá
3\ Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: SỐ NGUYÊN
Đặt vấn đề: Với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu diễn chúng.
Dùng trục số giới thiệu các bộ phận của số nguyên bao gồm số nguyên dương , số nguyên âm và số 0
Z=
Lấy ví dụ về số nguyên ấm và số nguyên dương.
Cho hs làm bài 6/70 sgk
Vậy mối quan hệ giữa hai tập hợp N và Z?
Biểu diễn bằng biểu đồ.
Nêu chú ý:
Làm bài 7,8 trang 70
Ví dụ : sgk Bảng phụ hình vẽ 38
Cho hs làm ?1
Làm tiếp ?2: Hình vẽ trên bảng phụ
Hs lấy ví dụ
Hs thực hiện
N là tập hợp con của tập số nguyên Z
Hs đọc chú ý.
Hs làm ?1
Điểm C:+4 km
Điểm D: -1 km
Điểm E: -4 km
Hs làm ?2
a\ Ốc sên cách A 1 m về phía trên.(+1)
b\ Ốc sên cách A 1 m về phía dưới( -1)
TIẾT 42:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I\ Mục tiêu: -HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên âm, nguyên dương, và số 0. -Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, biết tìm số đối của số nguyên. -Hiểu được dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau. -Biết liên hệ toán học và thực tiễn II\ Chuẩn bị: Gv: thước và bảng phụ Hs: xem trước bài và làm các bài tập đã cho. III\ Hoạt động dạy học: 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra bài cũ: a\ Lấy một ví dụ thực tế về số nguyên âm. b\ Vẽ một trục số và chỉ ra các điểm cách 3 hai đơn vị, các điểm nằm giữa -1 và 4 Hs trả lời gv đánh giá 3\ Tiến trình bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: SỐ NGUYÊN Đặt vấn đề: Với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu diễn chúng. Dùng trục số giới thiệu các bộ phận của số nguyên bao gồm số nguyên dương , số nguyên âm và số 0 Z= Lấy ví dụ về số nguyên ấm và số nguyên dương. Cho hs làm bài 6/70 sgk Vậy mối quan hệ giữa hai tập hợp N và Z? Biểu diễn bằng biểu đồ. N Z Nêu chú ý: Làm bài 7,8 trang 70 Ví dụ : sgk Bảng phụ hình vẽ 38 Cho hs làm ?1 Làm tiếp ?2: Hình vẽ trên bảng phụ Hs lấy ví dụ Hs thực hiện N là tập hợp con của tập số nguyên Z Hs đọc chú ý. Hs làm ?1 Điểm C:+4 km Điểm D: -1 km Điểm E: -4 km Hs làm ?2 a\ Ốc sên cách A 1 m về phía trên.(+1) b\ Ốc sên cách A 1 m về phía dưới( -1) Hai điểm 1 và -1 cách đều A và nằm về hai phía so với A. Nếu biểu diễn trên trục số thì 1 và -1 cách đều 0 ta nói 1 và -1 là hai số đối nhau. HOẠT ĐỘNG 2: TRỤC SỐ Gv vẽ trục số nằm ngang có chia sẵn đơn vị Gọi hs biểu diễn các cặp số -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3 Và nêu nhận xét Ta nói -1 là số đối của 1 ngược lại 1 là số đối của -1hay -1 và 1 là hai số đối nhau. Hãy phát biểu với các cặp số còn lại. Làm ?4: Tìm số đối của 7; -3;0 Hs nhận xét Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ Số 0 có phải là số nguyên không? Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào? N và Z quan hệ thế nào? Cho ví dụ hai số đối nhau. Hs tra 3lời Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 10 /71 sgk Bài 9; 13;16 sbt
Tài liệu đính kèm: