Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Hs biết so sánh hai số nguyên.

F Hs biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

F Rèn luyện tính chính xác cho Hs khi áp dụng quy tắc.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.

Hs: soạn bài, thước

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (7)

1. Nêu khái niệm tập hợp số nguyên

2. Tìm số đối của: 3; -2; -5; 67.

 2. DẠY BÀI MỚI.

Hoạt động 1: I. SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG

- Gv yêu cầu Hs o sánh 3 và 5

- Gv giới thiệu cách so sánh giữa hai điểm a và b

- Gv dung bang phụ 1 nêu bài tập (?1)

- Gv giới thiệu chú ý và nêu ví dụ

- Gv nêu phần nhận xét và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi ở khung đầu bài

 Hs đọc đoạn mở đầu

 Hs nx vị trí của điểm 3 so với điểm 5

 Hs làm (?1)

 Hs đọc phần chú ý

 Hs làm (?2)

a) 2 <>

b) –2 > -7

c) –4 >2

d) –6 >0

e) 4 > -2

f) 0 <>

Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

Ví dụ:

+ Điểm –2 nằm bên phải điểm –7 nên –2 > -7.

· Nhận xét:

Số nguyên âm <>< số="" nguyên="">

 15

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU.
Hs biết so sánh hai số nguyên.
Hs biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Rèn luyện tính chính xác cho Hs khi áp dụng quy tắc.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: soạn bài, thước 
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (7’)
1. Nêu khái niệm tập hợp số nguyên
2. Tìm số đối của: 3; -2; -5; 67.
	2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
Gv yêu cầu Hs o sánh 3 và 5
Gv giới thiệu cách so sánh giữa hai điểm a và b
Gv dung bang phụ 1 nêu bài tập (?1)
Gv giới thiệu chú ý và nêu ví dụ
Gv nêu phần nhận xét và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi ở khung đầu bài
à Hs đọc đoạn mở đầu 
à Hs nx vị trí của điểm 3 so với điểm 5
à Hs làm (?1)
à Hs đọc phần chú ý
à Hs làm (?2)
2 < 7
–2 > -7 
–4 >2
–6 >0
4 > -2
0 < 3
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Ví dụ: 
+ Điểm –2 nằm bên phải điểm –7 nên –2 > -7.
Nhận xét:
Số nguyên âm < 0< Số nguyên dương.
15’
Hoạt động 2: II. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.
Điểm –3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?
Gv giới thiệu và 3
	và 3
Gv giới thiệu giá trị tuyệt đối của một số a và kí hiệu
Gv giới thiệu nhận xét
à Hs làm ?3. 
à Hs rút ra nhận xét: 
à Hs làm ?4.
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của a
Kí hiệu: 
Ví dụ: 
Nhận xét:
10’
	3. CỦNG CỐ. (10’)
Bài 11 Bảng phụ.
Bài 15. Bảng phụ.
Bài 12.
Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng.
-17 < -2 < 0 < 1 < 2< 5
Bài 13
	 a. - 5 < x < 0 x= {-4; -3; -2; -1}
	4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
Bài 12.
Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần.
2001 > 15 > 7 > 0 > -18 > -101.
Bài 13
–3< x< 3 x={-2; -1; 0; 1; 2}
Bài 14.
Xem lại:
+ So sánh hai số nguyên
+ Giá trị tuyệt đối của một số.
Làm bài tập: 12; 13; 14.
Tính: 
	5. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42.doc