Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2008-2009

Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2008-2009

I.- Mục tiêu :

 - Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên .

- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau .

- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .

II.- Phương tiện dạy học :

- Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số

III Hoạt động trên lớp :

 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

 2 ./ Kiểm tra bài cũ:

 - Yêu cầu học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên .

 - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai

 A B C D

. . . . . . . . . . .

 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

Đọc các giá trị của các điểm trên trục số

3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- GV giới thiệu các số nguyên âm , các số nguyên dương

- Các số nguyên dương đôi khi còn viết +1 ; +2 ; +3 . . .

- Học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên

I .- Số nguyên :

 - Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương

 - Các số –1 ; -2 ; -3 ; -4 . . . gọi là số nguyên âm

 - Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm gọi là tập hợp Z các số nguyên .

 Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . }

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 30/11/08
Ngày dạy : 01/12/2008 	Tuần 15 Tiết 44 + 45 
 --- —²– ---
§§ 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
- 30C nghĩa là gì ?
Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước ?
 0C
40
30
20
10
0
-10
-20
-30
-40
-50
I.- Mục tiêu :
	Học xong bài này học sinh cần phải :
Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N .
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn .
Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , Hình vẽ nhiệt kế 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	Đã kiểm tra 1 tiết	 
3./ Bài mới :
	Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- GV dùng hình vẽ giới thiệu nhiệt kế 
- Giải thích dấu “ – “ trước các số 
- Học sinh cho thêm vài ví dụ 
GV giải thích trục số 
Nêu rõ chiều của trục số 
- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?1 
- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?2
- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?3
- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?4
I .- Các ví dụ :
 Ví dụ 1 :
 Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
- Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “ – “ đằng trước như :
 - 30C đọc là âm 3 độ C 
 Ví dụ 2 :
 Ông A có 10 000 đ ta nói Ông A có +10 000đ
 Ông A nợù 10 000 đ ta nói Ông A có -10 000đ 
II .- Trục số :
 Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1 ; -2 ; -3 . . . gọi là trục số 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2
 Như vậy ta được một trục số . 
- Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số . 
 - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương 
 - Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số . 
 - 5
 - 4
- 3
- 2
- 1
- 0
- -1
- -2
- -3
--4
-
-
Trục thẳng đướng
4./ Củng cố : Bài tập 1 và 2 trang 68 SGK 
5./ Dặn dò : Làm các bài tập 3 , 4 , 5 SGK trang 68 
Ngày sọan : 30/11/08
Ngày dạy : 04/12/2008 	Tuần 15 Tiết 46 
 §§ 2 . TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN
Ta có thể dùng số nguyên để nói về 
Các đại lượng có hai hướng khác nhau
I.- Mục tiêu :
 - Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên .
Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau .
Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Yêu cầu học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên .
 	- Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai 	 
	A	B	C	D
.	.	.	.	.	.	.	.	.	.	.
	-5	-4	-3	-2	-1	0	1	2	3	4	5
Đọc các giá trị của các điểm trên trục số 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- GV giới thiệu các số nguyên âm , các số nguyên dương 
- Các số nguyên dương đôi khi còn viết +1 ; +2 ; +3 . . .
- Học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên
I .- Số nguyên :
 - Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương 
 - Các số –1 ; -2 ; -3 ; -4 . . . gọi là số nguyên âm 
 - Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm gọi là tập hợp Z các số nguyên .
 Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . }
- Nhận xét số 0 trên trục số (có –0 ? )
Có nhận xét gì về các số đối nhau
Học sinh cho thêm ví dụ về các số đối nhau . 
Hoạt động theo nhóm
 Làm các bài tập ?1 ; ?2 ; ?3 
- ?2 Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A 1m .
 a) + 1m b) - 1m 
Các số đối nhau giống nhau về số , khác nhau về dấu .
- Học sinh làm bài tập ?4
Chú ý : 
Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương .
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a .
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
II.- Số đối :
 Trên trục số các điểm 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; . . . cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 . Ta nói các số 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; . . . là các số đối nhau .
 1 là số đối của –1 ; -1 là số đối của 1 
 2 là số đối của –2 ; -2 là số đối của 2
 3 là số đối của –3 ; -3 là số đối của 3
 . . . 
4./ Củng cố : 
 Tập hợp các số nguyên được ký hiệu như thế nào ?
	 Viết tập hợp Z các số nguyên 
	 Các số đối nhau như thế nào với nhau 
 Bài tập 6 và 7 trang SGK 
5./ Dặn dò : 
Là m các bài tập 8 , 9 , 10 SGK trang 70 
* RÚT KINH NGHIỆM :	Ký Duyệt Tuần 15
Ngày sọan : 06/12/2008
Ngày dạy : 08/12/2008 	Tuần 16 Tiết 47 
§§ 3 . THỰ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Số nào lớn hơn : - 10 hay + 1 ?
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Biết so sánh hai số nguyên .
Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Viết tập hợp Z các số nguyên .
 - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 và - 25 
 	- Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai 	
3./ Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- GV nhắc lại so sánh hai số tự nhiên.
 Ví dụ : 5 > 3
 Trên trục số điểm 3 nằm bên trái điểm 5 .
- Học sinh so sánh -5 và –4 ; -2 và –1 
 -1 và 0 ; -5 và 1
- Học sinh làm bài tập ?1
I .- So sánh hai số nguyên :
Khi biểu diển trên trục số (nằm ngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b .
 Ví dụ :
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 
 -5 < -4 -2 < -1 -1 < 0 -5 < 1 
 GV hỏi :
Liền sau số –2 là số nào 
Tìm số liền trước các số 1 , 0 , -1
So sánh 2 , 5 , 17 , 1001 với 0 và có kết luận gì ?
So sánh -1 , -3 , -2002 với 0 và có kết luận gì ?
So sánh các số nguyên âm và các số nguyên dương 
 - So sánh khoảng cách từ điểm –3 đến điểm 0 và từ điểm 0 đến điểm 3 ?
- Học sinh làm bài tập ?2
 2 -7 
 -4 < 2 -6 < 0
 4 > -2 0 < 3 
Học sinh nhận xét 
Làm bài tập ?3
Làm bài tập ?4
Chú ý :
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b) . Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của b . Chẳng hạn –5 là số liền trước của –4 .
Nhận xét :
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 .
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 .
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào .
II.- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên :
 Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a . Ký hiệu : | a|
 3 đơn vị 3 đơn vị 
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3
 | -3 | = 3 ; | 3 | = 3 | -3| = | 3|
 * Nhận xét :
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính số đó .
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương)
Trong hai số nguyên âm ,số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . 
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau . 
4./ Củng cố : 
 	 Củng cố từng phần trong từng bài tập ?
 	 Bài tập 11 và 12 SGK 
5./ Dặn dò : 
 Bài tập về nhà 13 ; 14 ; 15 SGK
Ngày sọan : 06/12/2008
Ngày dạy : 09/12/2008 	Tuần 16 Tiết 48 
LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
Rèn luyện kỷ năng học sinh cần nắm vững :
Tập Z các số nguyên , số đối , giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên , số đối , so sánh được hai số nguyên .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra các bài tập về nhà 13 , 14 , 15 SGK 	 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
Cần chú ý :Tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm .
Hoạt động theo nhóm
- Tổ 1 thực hiện
- Tổ 2 thực hiện
- Tổ 3 thực hiện
+ Bài tập 16 / 73 :
 7 Ỵ N Đ 7 Ỵ Z Đ 0 Ỵ N Đ 
 0 Ỵ Z Đ -9 Ỵ Z Đ -9 Ỵ N S 
 11,2 Ỵ Z S 
 + Bài tập 17 / 73 :
 Không thể nói Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì tập hợp Z còn có thêm số 0 .
+ Bài tập 18 / 73 :
 * a > 2 Þ a là số nguyên dương
 * b < 3 Þ b còn có thể là 0 , 1 , 2 nên không thể là số nguyên âm
 * c > -1 Þ c còn có thể là số 0 nên không thể là số nguyên dương 
 * d < -5 Þ d là số nguyên âm
Thực chất chỉ là các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên
Thế nào là số đối của một số nguyên ?
Học sinh nhắc lại số liền trước , liền sau
Tổ 4 thực hiện
Tổ 5 thực hiện
Tổ 1 thực hiện
Tổ 2 thực hiện
+ Bài tập 19 / 73 :
 a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < +6
 d) +3 < +9 ; -3 < +9
+ Bài tập 20 / 73 :
| -8| - | -4| = 8 – 4 = 4
| -7| .| -3| = 7 . 3 = 21
| 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 
| 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100
+ Bài tập 21 / 73 :
 Số đối của –4 là 4 
 Số đối của 6 là -6
 Số đối của | –5| = 5 là -5
 Số đối của | 3| = 3 là -3
 Số đối của 4 là - 4 
+ Bài tập 22 / 73 :
 a) Các số liền sau của 2 ; - 8 ; 0 ; - 1 
 là 3 ; - 7 ; 1 ; 0 
 b) Các số liền trước của – 4 ; 0 ; 1 ; - 25 
 là -5 ; - 1 ; 0 ; - 26
 c) Số liền sau a là một số nguyên dương và liền trước a là một số âm Þ a = 0
4./ Củng cố : 
 Củng cố từng phần trong từng bài tập ?
 	5./ Dặn dò : 
 Xem bài Cộng hai số nguyên cùng dấu
Ngày sọan : 06/12/2008
Ngày dạy : 10/12/2008 	Tuần 16 Tiết 49 
§§ 4 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
 Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ?
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Biết cộng hai ... 2| = 4 – 2 = 2
Học sinh làm bài tập ?3
 (+3) + (-5) = -2
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là –2oC
II.- Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu :
 * Hai số đối nhau có tổng bằng 0
 * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ đi số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ :
 (-273) + 55 = - (273 – 55) = - 218
 273 + (-55) = + (273 – 55) = + 218
4./ Củng cố : 
 Học sinh làm bài tập 27 SGK
a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = - 140
 Học sinh làm bài tập 28 SGK
a) (-73) + 0 = -73 b) | -18| + (-12) = 18 + (-12) = 6 c) 102 + (-120) = - 18 
 	5./ Dặn dò : 
 Học bài và làm các bài tập 29 và 30 SGK trang 76
* RÚT KINH NGHIỆM :
Ký Duyệt Tuần 16
Ngày sọan : 20/12/2008
Ngày dạy : 21/12/2008 	Tuần 18 Tiết 55 
 §§ 7 . PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
 2 – (-2) = ?
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Hiểu phép trừ trong Z .
Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .
Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Viết các công thức tổng quát của tính chất của phép cộng trong Z . 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- GV : Từ bài tập ?1 học sinh cho biết muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào 
Học sinh làm bài tập ?1
3 – 1 = 3 + (-1) = 2
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
I .- Hiệu của hai số nguyên :
3 – 1 = 3 + (-1) = 2
 Giảm 1
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
 Giảm 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0
 Giảm 1
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
 Giảm 1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
- Phép trừ trong N thực hiện được khi nào ? Còn trong tập hợp các số nguyên Z ?
Học sinh : Phép trừ trong N chỉ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn số trừ .Còn phép trừ trong Z luông thực hiện được 
- Học sinh thực hiện 
Qui tắc :
 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ,ta cộng a với số đối của b .
 a – b = a + (- b) 
 Ví dụ :
 3 – 8 = 3 + (-8) = -5
 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5
 3 – (-8) = 3 + 8 = 11
 (-3) – 8 = (-3) + (-8) = -11 
II.- Ví dụ :
 Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 3oC ,hôm nay nhiệt độ giảm 4oC .Hỏi nhiệt độ hôm nay ở SaPa là bao nhiêu độ C ?
 Giải
 Do nhiệt độ giảm 4oC ,nên ta có :
 3 – 4 = 3 + (-4) = -1
 Vậy nhiệt độ ở SaPa hôm nay là : -1oC
 Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được ,còn trong Z luôn thực hiện được .
4./ Củng cố : 
Học sinh thực hiện các bài tập 47 và 48 SGK trang 82 
 	5./ Dặn dò : 
 Học bài và làm các bài tập 49 và 50 SGK trang 82
Ngày sọan : 20/12/2008
Ngày dạy : 23/12/2008 	Tuần 18 Tiết 56,57.58 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.- Mục tiêu :
Chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kỳ I , đánh giá việc học tập của học sinh qua một học kỳ 
Oân luyện toàn bộ kiến thức đã học dưới hình thức phát biểu các qui tắc và giải các bài tập .
Chuẩn bị kiểm tra Học kỳ I 
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , Câu hỏi Giáo khoa và các bài tập GV soạn sẳn .
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Tiết 56 – 57 ôn phần số 
 - Tiết 58 ôn phần hình 	 
3./ Bài mới :
	Học sinh soạn sẳn 
	Hoạt động theo nhóm sữa các bài tập ôn 
	GV sữa sai và củng cố kiến thức 
	Bài soạn GV đính kèm 
Giáo viên
Học sinh 
 Ghi Bảng
- Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
747 Ï P vì 747 ! 9 và > 9
235 Ï P vì 235 ! 5 và > 5 
- Lần lượt lên bảng thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố 
+ Bài tập 164 / 63
a) (1000 + 1 ) : 11 
= 1001 : 11 = 91 = 7 . 1
b) 142 + 52 + 22
 = 196 + 25 + 4 
 = 225 = 32 . 52
c) 29 . 31 + 144 : 122
 = 889 + 1 
 = 900 = 22 . 32 . 52
d) 333 : 3 + 225 : 152
 = 111 + 1 
 = 112 = 24 . 7
+ Bài tập 165 / 63
 P là tập hợp các số nguyên tố 
a) 747 Ï P , 235 Ï P , 97 Ỵ P
b Ï P vì b là tổng hai số lẻ là số chẳn 
 - 84 ! x ,180 ! x vậy x là gì của 84 và 180 
- Dựa vào điều kiện của x để chọn đáp số đúng
- x ! 12 ,x ! 15 , x ! 18 vậy x là gì của 12 , 15 , 18 
- Dựa vào điều kiện của x để chọn đáp số đúng
- Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do 
- Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do
- Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do
b) a = 835 . 123 + 318 
 = 835 . 41 . 3 + 106 . 3
 = 3 (835 . 41 + 106) ! 3 
 a Ï P 
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 b Ï P
 vì b là số chẳn và lớn hơn 2
d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 c Ỵ P
 vì c = 2 
+ Bài tập 166 / 63
A = {xỴN | 84 ! x ,180 ! x và x > 6 }
 x Ỵ ƯC(84,180) và x >6
 ƯCLN (84,180) = 12
ƯC(84,180) = { 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12 }
Do x > 6 nên A = { 12 }
b) B = { xỴN | x ! 12 ,x ! 15 , x ! 18 
và 0 < x < 300 }
 x Ỵ BC (12 , 15 , 18) và 0 < x < 300
 BCNN (12 , 15 , 18) = 180
 BC (12 , 15 , 18) = { 0 , 180 , 360 , . . .}
Do 0 < x < 300 nên B = { 180 } 
+ Bài tập 167 / 63
 Gọi a là số sách thì 
 a = BC(10 ,12 ,15) và 100 < a < 150 
 BCNN(10 ,12 ,15) = 60
 BC(10,12,15) = { 0, 60, 120, 180,  }
Do 100 < a < 150 nên a = 120
 Vậy số sách là 120 quyển 
- Chất vấn học sinh tại chỗ
- Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính 
- Aùp dụng công thức tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số 
- Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
- Đứng tại chỗ trả lời 
- Tổ 1 thực hiện
- Tổ 2 thực hiện 
+ Bài tập 159 / 63
a) n – n = 0 b) n : n (n¹0) = 1
c) n + 0 = n d) n – 0 = n
e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n
h) n : 1 = n
+ Bài tập 160 / 63
 Thực hiện các phép tính
a) 204 – 84 : 12
 = 204 – 7 = 197
b) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7
 = 120 + 36 – 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22
 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d) 164 . 53 + 47 . 164 
 = 164 (53 + 47)
 = 164 . 100 = 16400
- Học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng của tổng chưa biết của tổng , số bị trừ , số trừ của hiệu , thừa số chưa biết của tích và số bị chia cũng như số chia của thương 
- Học sinh đọc kỷ đề bài và viết được đẳng thức để tìm số tự nhiên theo yêu cầu của đề bài 
- Học sinh chú ý các số chỉ giờ không vượt quá 24 
- Tổ 3 thực hiện
- Tổ 4 thực hiện
- Tổ 5 thực hiện
+ Bài tập 161 / 63
 Tìm số tự nhiên x :
a) 219 – 7(x + 1) = 100
 7 (x + 1) = 219 – 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7 = 17
 x = 17 – 1 = 16
b) (3x – 6) . 3 = 34
 (3x – 6) . 3 = 81
 3x – 6 = 81 : 3 = 27
 3x = 27 + 6 = 33
 x = 33 : 3 = 11
+ Bài tập 162 / 63
 (3x – 8) : 4 = 7 
 3x – 8 = 7 . 4 = 28
 3x = 28 + 8 = 36
 x = 36 : 3 = 12
+ Bài tập 163 / 63 
Lúc 18 giờ ,người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33cm . Đến 22 giờ cùng ngày , ngọn nến chỉ còn cao 25cm . Trong một giờ , chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu xentimet ?
Thực chất chỉ là các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên
Thế nào là số đối của một số nguyên ?
Học sinh nhắc lại số liền trước , liền sau
Tổ 4 thực hiện
Tổ 5 thực hiện
Tổ 1 thực hiện
Tổ 2 thực hiện
+ Bài tập 19 / 73 :
 a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < +6
 d) +3 < +9 ; -3 < +9
+ Bài tập 20 / 73 :
| -8| - | -4| = 8 – 4 = 4
| -7| .| -3| = 7 . 3 = 21
| 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 
| 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100
+ Bài tập 21 / 73 :
 Số đối của –4 là 4 
 Số đối của 6 là -6
 Số đối của | –5| = 5 là -5
 Số đối của | 3| = 3 là -3
 Số đối của 4 là - 4 
+ Bài tập 22 / 73 :
a) Các số liền sau của 2 ; - 8 ; 0 ; - 1 
 là 3 ; - 7 ; 1 ; 0 
b)Các số liền trước của– 4 ; 0 ;1; - 25 
 là -5 ; - 1 ; 0 ; - 26
 c) Số liền sau a là một số nguyên dương và liền trước a là một số âm Þ a = 0
- Học sinh cần chú ý thứ tự thực hiện các phép tính 
- Học sinh tổ 1 thực hiện 
+ Bài tập 
5 – (7 – 9) = 5 – [(7 + (-9)]
 = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7
 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – [4 + (-6)]
 = (-3) – (-2) 
 = (-3) + 2 = -1
GV Củng cố để tìm tuổi thọ ta lấy năm mất trừ năm sinh 
Học sinh cần thử lại giá trị của x
- Ý kiến của Hồng cũng đúng 
Học sinh tổ 2 thực hiện 
Học sinh tổ 3 thực hiện
Học sinh tổ 4 thực hiện
Học sinh tổ thực hiện
+ Bài tập 
 (-212) – (-287) = (-212) + 287
 = 75 
+ Bài tập 
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x - y
-9
-8
-5
-15
+ Bài tập 
2 + x = 3 
 x = 3 – 2 
 x = 3 + (-2) = 1
x + 6 = 0
 x = 0 – 6 
 x = -6
+ Bài tập 
 Đồng ý với ý kiến của Lan Ví dụ như :
 (-5) – (-8) = 3 
- Trong ba điểm thẳng hàng . . . . . . điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . . . . . . . .
- Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . . . của hai tia đối nhau .
- Nếu . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB 
- Học sinh điền vào chỗ trống 
- Học sinh trả lời và ghi vào tập 
I./ Các tính chất 
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .
- Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau .
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì 
 AM + MB = AB 
Bài tập 5 
 A B C
- Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Ta có hệ thức gì ?
- Nếu biết AB và BC ta tính được AC ?
- Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ?
- Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ?
 a / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B vì 
 AM < AB (3cm < 6cm ) 
 b / Vì M nằm giữa A và B nên :
 AM + MB = AB 
 3 + MB = 6
 MB = 6 – 3 = 3 cm 
 Vậy MA = MB (= 3 cm)
 c / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B và
 MA = MB 
 Vậy M là trung điểm của AB 
4 ./ Củng cố : từng phần
 5 ./ Dặn dò : Xem lại toàn bộ các bài tập và học bài chuẩn bị kiểm tra HK1 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DAY THEM TOAN 6 3 cot.doc