Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: KTBC (7ph).

- Tập hợp các số nguyên gồm các số nào?

Viết kí hiệu dưới dạng liệtkê.

+ Tìm số đối của + 5; -3;12;0

+ Gọi 1HS sửa BT. 10 tr.71

Nhận xét, cho điểm

HS trả lời

BT. 10 tr.71

Điểm B: +2, Điểm C: -1

.Hoạt động 2: 1) So sánh hai số nguyên :( 12’)

+ Số nào lớn hơn – 10 hay

+ 1? So sánh điểm 2 và điểm 4 trên trục số? Điểm 2 bằng bên nào của 4? - Quan sát

- 1HS trả lời 2<>

-1HS trả lời (điểm 2 nằm bên trái điểm 4 trên trục số) 1) So sánh hai số nguyên

Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên nhỏ hơn số nguyên b.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :14
Tiết : 42
NS:26/10/10
ND:12/11/10
:
 Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
	 –&—
I/MỤC TIÊU:
 *Kieán thöùc:
- Bieát so saùnh hai soá nguyeân
- Tìm ñöôïc giaù trò tuyeät ñoái cuûa 1 soá naèm ngang.
 * Kæ naêng:
 - Bieát so saùnh hai soá nguyeân.
 * Thaùi ñoä: 
 - Reøn luyeän tính chính xaùc cuûa HS khi aùp duïng qui taéc.
 II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS biết phân biệt các số nguyên dương và các số nguyên âm.
 Biết biểu diển các số nguyên trên trục số
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: 
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV: Moâ hình truïc soá naèm ngang, baûng phuï ghi baøi taäp ñuùng sai.
 HS: Hình veõ truïc soá naèm ngang, thöôùc thaúng coù chia khoaûng caùch.
V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: KTBC (7ph).
- Tập hợp các số nguyên gồm các số nào?
Viết kí hiệu dưới dạng liệtkê.
+ Tìm số đối của + 5; -3;12;0
+ Gọi 1HS sửa BT. 10 tr.71
Nhận xét, cho điểm
HS trả lời
BT. 10 tr.71
Điểm B: +2, Điểm C: -1
.Hoạt động 2: 1) So sánh hai số nguyên :( 12’) 
+ Số nào lớn hơn – 10 hay
+ 1? So sánh điểm 2 và điểm 4 trên trục số? Điểm 2 bằng bên nào của 4?
- Quan sát
- 1HS trả lời 2<4
-1HS trả lời (điểm 2 nằm bên trái điểm 4 trên trục số)
1) So sánh hai số nguyên 
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên nhỏ hơn số nguyên b.
- So sánh 3 và 5 cho biết vị trí điểm 3 và điểm 5 trên trục số
- Trên trục số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào?
- Nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên.
- Tương tư với việc SS hai số nguyên.
-Trong2 số nguyên khác nhau có số 1 nhỏ hơn số kia.
- 1HS lên bảng so sánh số nguyên a và b
* ?1 tr. 71
GV treo bảng phụ
a) Bên trái nhỏ hơn <
b) Bên phải lớn hơn >
c) Bên trái nhỏ hơn <
Số b là số lần sau số nguyên a
Nếu b > a và 0 có số nguyên nào nằm giữa a và b. lúc đó a là số liền trước của b.
Hãy cho v d?
+ ? 2 tr. 72
Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào?
- So sánh số nguyên âm với số 0? Với số nguyên dương?
+ BT 11 tr.73 SGK
Yêu cầu HS lên bảng giải.
+ BT 12 tr.73 SGK
Yêu cầu HS lên bảng giải.
+ BT 13 tr. 73 SGK
a) –5 < x < 0
b) –3 < x < 3
Yêu cầu HS lên bảng giải.
Nhận xét
- 1HS trả lời, nhận xét
- 1HS trả lời
- Nhận xét ghi vở
- 1HS trả lời
“Có 1 số nhỏ hơn số kia”
- Nhận xét
- Quan sát
- 1HS lên bảng, số còn lại ghi vào bảng con, nhận xét (a > b hoặc b < a)
- 1HS đọc đề, số còn lại quan sát, suy nghĩ, trả lời, nhận xét.
- Quan sát
- 2 HS cho vd, nhận xét.
- 6HS lên bảng làm ?2 tr. 72 số còn lại làm vào bảng con nhận xét.
a)2 -7; c) –4 < 2
d)–6 2 ; g) 0 < 3
- 3HS trả lời, nhận xét ghi vở
HS lên bảng thực hiện
- 1HS đọc câu 12a tr. 73
- 1HS lên bảng, số còn lại làm vào bảng con, nhận xét.
- 1HS đọc 12b tr. 73.
- 1HS lên bảng, số còn lại làm vào bảng con, nhận xét.
 1HS đọc 13a tr. 73 SGK
- 1HS lên bảng, số còn lại làm vào bảng con, nhận xét.
- Quan sát trả lời
- Nhận xét 
* Nhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
+ BT 11 tr.73 SGK
+ BT 12 tr.73 SGK
a) Thứ tự tăng dần.
(-17; -2; 0; 1; 2; 5)
b) Thứ tự giảm dần.
2001; 15; 7; 0; -8; -101
+ BT 13 tr. 73 SGK
a) –5 < x < 0
Vậy x là –4; -3; -2; -1
b) –3 < x < 3
Vậy x là –2; -1; 0; 2
Hoạt động 3: 2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên(6’)
2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
+ Hai số 3 và –3 gọi là hai số gì?
- Khoảng cách từ 0 đến 3 là bao nhiêu đơn vị?
- K/C từ 0 đến 3 là bao nhiêu đơn vị?
- K/C từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là GTTĐ của số nguyên a - kí hiệu: |a| (đọc là GTTĐ của a)
- Có thể coi mỗi số nguyên có 2 phần: phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của nó
- Quan sát trả lời
- Nhận xét.
- Quan sát
- Quan sát đọc kí hiệu |a|
Ghi vở
Quan sát
Suy nghĩ
Quan sát
- 1HS đọc đề, 6HS lên bảng số còn lại làm vào bảng con.
Nhận xét
|1| = |-1| = 1
|-5| = |5| = 5
|-3| = 3
|2| = 2
* Khoảng cách từ điểm a đến điểm b trên trục số là GTTĐ của số nguyên a.
Kí hiệu |a|
* Nhận xét
- GTTĐ của số 0 là 0
- GTTĐ của số 1 nguyên dương là chính nó
-GTTĐ của một số nguyên âm là số đổi của nó (và là 1 số nguyên dương)
Vd: |-13| = 13
|-20| = 20
|-75| = 75
|0| = 0
? 4 tr. 72 SGK
Nhận xét, quá đó:
GTTĐ của 0 là bao nhiêu?
GTTĐ của số nguyên dương là gì?
GTTĐ của số nguyên âm là gì?
+ So sánh –5 và –3
+ So sánh |-5| và |-3|
Qua đó trong 2 số âm, số lớn hơn sẽ có GTTĐ ntr?
- Quan sát trả lời
- Nhận xét
- Ghi vở
- 1HS trả lời, nhận xét.
- 1HS lên bảng, số còn lại làm vào bảng con, nhận xét.
- Quan sát, suy nghĩ trả lời, nhận xét.
- Quan sát, trả lời. Cho ví dụ, so sánh (- 1000 < 2)
Nhận xét
Trả lời, đọc phần nhận xét
- Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ nhỏ hơn.
- Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau.
Hoạt động 4:Củngcố(8 phút)
+ Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho vd?
+ So sánh – 1000 và 2
+ Thế nàolà GTTĐ của số nguyên a?
+ Làm BT 15 tr. 73 SGK.
+ Gọi 4 HS lên bảng, số còn lại mỗi dãy bàn làm 1 bài vào bảng con, nhận xét. 
- Làm BT 15 tr. 73
a) |3| = 3
 |5| = 5 
b) |-3| = 3 
 |-5| = 5
c) |-1| = 1
 |0| = 0 
d) |2| = 2
 |-2| = 2 =
Hoạt động 5: Hường dẫn về nhà 2 (phút)
- Xem lại bài, học thuộc các kiến thức.
- Làm BT 14,16,17/73 SGK.
- GV hướng dẩn bài 17:Yêu cầu HS viết tập hợp Z bằng cách liệt kê các phần tử,rồi khẳng 
định tập hợp Z bao g ồm nhiều bộ phận?.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET42).doc