Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu (bản 2 cột)

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

 Học xong bài này HS phải:

 - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.

 - Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên.

II. CHUẨN BỊ:

GV :Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập

HS : Xem trước bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:3’

HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu

 - Làm bài tập 113/68 SBT

3. Bài mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.12’

? Số nguyên dương là gì?

HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.

GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương?

HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

GV: Yêu cầu HS làm ?1.

HS: Lên bảng thực hiện.

GV gọi HS nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.13’

GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.

? Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?

HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4)

? Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?

HS: Dự đoán

 ?Em có nhận xét gì về (- 1) . (- 4) và . ?

HS: (- 1) . (- 4) = .

GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.

HS: Đọc qui tắc SGK.

? Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số gì?

GV: Dẫn đến nhận xét SGK.

HS: Đọc nhận xét

Củng cố: Làm ?3

 Hoạt động 3: Kết luận. 12p

GV: Từ các quy tắc và chú ý về nhân hai số nguyên đã học, em hãy rút ra kết luận về phép nhân hai số nguyên

HS : nêu kl

GV chốt lại kết luận

? Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì?

 HS tích mang dấu dương

 Gv nêu chú ý về cách nhận biết dấu

+ Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”.

+ Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“

? Nếu a . b = 0 thì ta có điều gì ?

?Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu không ?

? Khi đổi dấu hai thừa số thì tích đổi dấu không ?

HS Trả lời

GV chốt lại chú ý

- Làm ?4

GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập. 1.Nhân hai số nguyên dương.

Nhân hai số nguyên d­¬ng là nhân hai số tự nhiên khác 0.

Ví dụ: (+2) . (+3) = 6

- Làm ?1

a) 12.3 = 36

b) 5.120 = 600

2. Nhân hai số nguyên âm.

 - ?2

 3. (-4) = -12

 2. (-4) = - 8

 1. (-4) = - 4

 0. (-4) = 0

 (-1). (-4) = 4

 (-2). (-4) = 8

Qui tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng

Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương

- Làm ?3

a) 5.7 = 35

b) -15 .(-6) = 15 .6 = 90

3. Kết luận.

Kết luận

+ a . 0 = 0 . a = 0

+ Nếu a, b cùng dấu

thì a . b = | a | . | b |

+ Nếu b, b khác dấu thì

a . b = - (| a | . | b|)

Chú ý:

+ Cách nhận biết dấu của tích:

 (+) . (+)  +

(-) . (-)  (+)

(+) . (-)  (-)

(-) . (+)  (-)

+ a . b = 0 thì hoặc a = 0

 hoặc b = 0

+ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu.

?4 .Cho a là 1 số nguyên dương

a)Tích a.b là 1 số nguyên dương thì b là 1 số nguyên dương

b) Tích là 1 số nguyên âm thì b là 1 số nguyên âm.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU:
	Học xong bài này HS phải:
	- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.
	- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên.
II. CHUẨN BỊ: 
GV :Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập
HS : Xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
	- Làm bài tập 113/68 SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.12’
? Số nguyên dương là gì?
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương?
HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Yêu cầu HS làm ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.13’
GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
? Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?
HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4)
? Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?
HS: Dự đoán
 ?Em có nhận xét gì về (- 1) . (- 4) và . ?
HS: (- 1) . (- 4) = . 
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
HS: Đọc qui tắc SGK.
? Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số gì?
GV: Dẫn đến nhận xét SGK.
HS: Đọc nhận xét
♦ Củng cố: Làm ?3
 Hoạt động 3: Kết luận. 12p
GV: Từ các quy tắc và chú ý về nhân hai số nguyên đã học, em hãy rút ra kết luận về phép nhân hai số nguyên
HS : nêu kl
GV chốt lại kết luận
? Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì?
 HS tích mang dấu dương
 Gv nêu chú ý về cách nhận biết dấu
+ Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”.
+ Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“
? Nếu a . b = 0 thì ta có điều gì ?
?Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu không ?
? Khi đổi dấu hai thừa số thì tích đổi dấu không ?
HS Trả lời
GV chốt lại chú ý
- Làm ?4
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.
1.Nhân hai số nguyên dương.
Nhân hai số nguyên d­¬ng là nhân hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ: (+2) . (+3) = 6
- Làm ?1
a) 12.3 = 36
b) 5.120 = 600
2. Nhân hai số nguyên âm.
 - ?2
 3. (-4) = -12
 2. (-4) = - 8 
 1. (-4) = - 4
 0. (-4) = 0 
 (-1). (-4) = 4
 (-2). (-4) = 8 
Qui tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
- Làm ?3
a) 5.7 = 35
b) -15 .(-6) = 15 .6 = 90
3. Kết luận.
Kết luận
+ a . 0 = 0 . a = 0
+ Nếu a, b cùng dấu 
thì a . b = | a | . | b |
+ Nếu b, b khác dấu thì
a . b = - (| a | . | b|)
Chú ý:
+ Cách nhận biết dấu của tích:
 (+) . (+) à +
(-) . (-) à (+)
(+) . (-) à (-)
(-) . (+) à (-)
+ a . b = 0 thì hoặc a = 0 
 hoặc b = 0
+ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu.
?4 .Cho a là 1 số nguyên dương 
a)Tích a.b là 1 số nguyên dương thì b là 1 số nguyên dương
b) Tích là 1 số nguyên âm thì b là 1 số nguyên âm.
4. Củng cố: 3’
	- Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
	Làm bài 78/91 
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày
Cho HS đọc « Có thể em chưa biết » 
5. Hướng dẫn về nhà:2’
	+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
	+ Làm bài tập 79,80, 81, 82, 83/91, 92 SGK
	+ Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập”
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61sohoc6.doc