- GV: So sánh giá trị số 3 và 5?
So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số?
- HS: .
- GV(chốt lại): Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia:
a nhỏ hơn b: a <>
hay b lớn hơn a: b > a.
- GV: a, b Z, trên trục số a ở bên phải b.
So sánh a và b?
- HS: .
- GV: Chốt lại kết luận SGK.
- HS: Đọc lại kết luận và làm ? 1
- GV: Treo bảng phụ ? 1
- HS: Lên bảng điền.
- GV: Giới thiệu chú ý về số liền trước, số liền sau và yêu cầu HS lấy ví dụ.
- GV: Cho HS làm ? 2
- HS: .
- GV: Mọi số nguyên dương so với số 0 như thế nào?
- GV: So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương?
- HS: Lần lượt trả lời.
- GV: Gọi HS đọc nhận xét sgk.
-3 -2 -1 0 1 2 3
VD: -2<>
-2<>
* Kết luận: sgk/71
* Chú ý: (sgk)
? 2
2 < 7="" -2=""> -7
-4 < 2="" -6=""><>
4 > -2 0 <>
* Nhận xét: (sgk/72)
TuÇn 14 Ngµy so¹n: 25/11/2008 TiÕt: 42 Ngµy d¹y: 27/11/2008 §3.thø tù trong tËp hîp c¸c sè nguyªn . A. Môc tiªu: Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng qui tắc. B. ChuÈn bÞ: GV: M« h×nh trôc sè n»m ngang, thíc th¼ng. HS : VÏ trôc sè n»m ngang, thíc th¼ng. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (6phót) HS1: - Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu. - Tìm các số đối của các số: +7; 3; -5; -2; -20. Ho¹t ®éng 2: 1. So s¸nh hai sè nguyªn (18 phút) - GV: So sánh giá trị số 3 và 5? So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số? - HS: ........... - GV(chốt lại): Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia: a nhỏ hơn b: a < b hay b lớn hơn a: b > a. - GV: a, bZ, trên trục số a ở bên phải b. So sánh a và b? - HS: .......... - GV: Chốt lại kết luận SGK. - HS: Đọc lại kết luận và làm ? 1 - GV: Treo bảng phụ ? 1 - HS: Lên bảng điền. - GV: Giới thiệu chú ý về số liền trước, số liền sau và yêu cầu HS lấy ví dụ. - GV: Cho HS làm ? 2 - HS: ........ - GV: Mọi số nguyên dương so với số 0 như thế nào? - GV: So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương? - HS: Lần lượt trả lời. - GV: Gọi HS đọc nhận xét sgk. -3 -2 -1 0 1 2 3 VD: -2<-1 -2<1 * Kết luận: sgk/71 * Chú ý: (sgk) ? 2 2 -7 -4 < 2 -6 < 0 4 > -2 0 < 3 * Nhận xét: (sgk/72) Ho¹t ®«ng 3: Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè nguyªn (15 phút) - GV: Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? - GV: Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? - GV: Yêu cầu HS trả lời ? 3 - GV: Trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a như sgk. - HS: Đọc lại khái niệm. - GV: Yêu cầu HS làm ? 4 viết dưới dạng kí hiệu. - HS: Lên bảng làm. - GV: Qua các ví dụ hãy nhận xét: - GTTĐ của số 0 là gì? - GTTĐ của số nguyên dương là gì? - GTTĐ của số nguyên âm là gì? - GTTĐ của hai số đối nhau như thế nào? - HS: Lần lượt trả lời. - GV: Hãy so sánh: -5 và -3; và - GV: Trong hai số âm, số nào lớn hơn có GTTĐ như thế nào? - GV: Giới thiệu nhận xét * Khái niệm: (sgk/72) - Kí hiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a là VD: = 9 ; = 15 ; = 0 ? 4 = 1 ; = 1 ; = 5 = 5 ; = 3 ; = 2 * Nhận xét: (sgk) Ho¹t ®«ng 5: Củng cố (5 phót) - GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b như thế nào? cho ví dụ? - GV: So sánh -1000 và 2? - GV: Cho HS làm BT12, 15. BT12/73. a) -17; -2; 0; 1; 2; 5 b) 2001; 15; 7; 0; -8; -101 BT15/73. < ; < Ho¹t ®«ng 5: Híng dÉn vÒ nhµ ( 1 phót) Học bài: Kết luận so sánh hai số nguyên, khái niệm GTTĐ của một số nguyên. BTVN: 11, 13, 14 / 73 SGK. 17 – 22/SBT. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: