Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập - Năm học 2009-2010

1/ Mục tiêu:

 a) Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và bội chung thông qua BCNN.

 b) Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán , biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.

 c) Thái độ : HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.

2/ Chuẩn bị:

a) Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ .

b) Học sinh : Các bài tập ở nhà.quy tắc tìm ƯCNN,BCNN

3/ Phương pháp dạy học :

*Đặt và giải quyết vấn đề

*Hỏi _ đáp

*Hợp tác theo nhóm

4/ Tiến trình:

 4.1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh

 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới .

 4.3/ Giảng bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết PPCT : 36	 
Ngày dạy : / / 2009
1/ Mục tiêu:
 a) Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và bội chung thông qua BCNN.
 b) Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán , biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
 c) Thái độ : HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
2/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ .
Học sinh : Các bài tập ở nhà.quy tắc tìm ƯCNN,BCNN
3/ Phương pháp dạy học : 
*Đặt và giải quyết vấn đề
*Hỏi _ đáp
*Hợp tác theo nhóm
4/ Tiến trình:
 4.1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh
 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới .
 4.3/ Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ
HS1:-Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
 -Sửa bài tập 189 SBT.
HS2:-So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
 -Sửa bài tập 190 SBT.
Hoạt động 2 : Bài tập 
Bài tập 156 SGK: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
x12 ; x21; x28 và 150<x<300
GV : tiến hành cho hs thảo luận nhóm
Bài 193 ( SBT): Tìm các bội chung có 3 chữ số của 63; 35; 105.
Bài 157 SGK:
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a, thì a phải là số như thế nào?
Bài 158 SGK:
-So sánh nội dung bài 158 khác so với bài 157 ở điểm nào?
GV yêu cầu HS phân tích để giải bài tập.
Bài 195 SBT:
GV gọi một HS đọc và tóm tắt đề.
HS đọc và tóm tắt đề:
Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người.
Xếp hàng 7 thì vừa đủ (số học sinh;100150 ).
HS: a-1 phải chia hết cho 2, 3, 4, 5 .
GV gợi ý: Nếu gọi số đội viên liên đội là a thì số nào chia hết cho 2, 3, 4, 5 ?
GV cho HS hoạt động nhóm theo gợi ý.
GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm tốt.
GV: Ở bài 195 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 em. Nếu thiếu 1 em thì sao?
Đó là 196 trong phần bài tập về nhà.
Hoạt động 3: bài học kinh nghiệm
Qua các bài tập đã làm em rút ra đựơc bài học kinh nghiệm gì?
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 189 SBT trang 25: 
Kết quả : a = 1386.
Bài tập 190 SBT trang 25:
Kết quả : 0; 75; 150; 225; 300; 375.
II/ Bài tập mới:
Bài tập 156 SGK trang 60 :
x12; x21 ; x28
xBC ( 12; 21; 28)
 BCNN ( 12; 21; 28 ) = 84
Vì 150 < x< 300 x { 168; 252}.
Bài 193 ( SBT) trang 25:
BCNN ( 63; 35; 105)
 = 32. 5.7 = 315. 
63 = 32.7
35 = 5.7
105 = 3.5.7.2
Vậy BC của 63; 35; 105 có ba chữ số là: 315; 630; 945.
Bài 157 SGK trang 60:
a là BCNN ( 10; 12)
BCNN (10; 12) = 22. 3. 5 = 60
10 = 2.5
12 = 22.3
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 158 SGK:
Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta có aBC( 8; 9) và 100 a 200
Vì 8 và 9 là nguyên tố cùng nhau.
 BCNN( 8,9) = 8.9 = 72
mà 100 a 200 a= 144.
Bài 195 SBT:
Gọi số đội viên liên đội là a
( 100 a150)
vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có:
(a – 1) BC( 2,3,4,5) và a7.
(a -1) 2
(a – 1) 3
(a-1) 4
(a – 1) 5
BCNN ( 2;3;4;5) = 60
Vì (100 a150) 99 a-1 149
Ta có: a – 1 = 120.
 a = 121 ( thoả mãn điều kiện).
Vậy số đội viên liên đội là 121 người.
( a+ 1) BC( 2; 3; 4; 5).
III/ Bài học kinh nghiệm:
 Ơû bài 195 ta thấy số đội viên khi xếp hàng
 2 5 đều thừa 1 em . Khi đó bớt 1 đội viên thì các hàng sẽ không bị dôi ra. Điều đó có nghĩa là :
(a – 1) 2 
(a – 1) BC( 2,3,4,5) .
( a-1) 3
(a-1) 4
(a-1) 5 	
 4.4/ Củng cố và luyên tập :
 Gv:yêu cầu hs nhắc lại bài hoc kinh nghiệm ở trên.
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Ôn lại bài và học thuộc bài học kinh nghiệm.
-Chuẩn bị : Tiết sau ôn tập chương - Trả lời câu hỏi ôn tập tr.61 SGK vào vở .
-Làm bài tập 159; 160; 161 SGK tr 63 và 196, 197 SBT tr 25.Đọc mục “ Có thể em chưa biết”.
5/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36.doc