I. Mục Tiêu:
- HS biết so sánh hai số nguyên.
- HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hình vẽ một trục số, thước thẳng.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
- Tập hợp các số nguyên gồm những số như thế nào?
- GV ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên trục số.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (16)
GV nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên.
GV giới thiệu cách so sánh hai số nguyên như so sánh hai số tự nhiên.
GV cho HS trả lời ?1.
Từ ?1, GV giới thiệu cho HS về số liền trước, liền sau như trong SGK.
GV cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập ?2.
Từ bài tập ?2, GV đưa ra nhận xét như trong SGK và cho HS nhắc lại.
HS nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên.
HS chú ý vào trục số trên bảng và trong vở.
HS đứng tại chỗ lần lượt làm bài tập ?1.
HS chú ý và trả lời số liền trướcc, liền sau của các số do GV đưa ra.
HS trả lời ?2.
HS chú ý và nhắc lại nhận xét trong SGK.
1. So sánh hai số nguyên:
. . . . . . . .
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
?1:
. . . . . . .
Chú ý: (SGK)
?2: a) 2 < 7="" b)="" -2=""> -7
c) -4 < 2="" d)="" -6=""><>
e) 4 > -2 g) 0 <>
Nhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn bất kì số nguyên âm nào.
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục Tiêu: - HS biết so sánh hai số nguyên. - HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. II. Chuẩn Bị: - GV: Hình vẽ một trục số, thước thẳng. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Tập hợp các số nguyên gồm những số như thế nào? - GV ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên trục số. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (16’) GV nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên. GV giới thiệu cách so sánh hai số nguyên như so sánh hai số tự nhiên. GV cho HS trả lời ?1. Từ ?1, GV giới thiệu cho HS về số liền trước, liền sau như trong SGK. GV cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập ?2. Từ bài tập ?2, GV đưa ra nhận xét như trong SGK và cho HS nhắc lại. HS nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên. HS chú ý vào trục số trên bảng và trong vở. HS đứng tại chỗ lần lượt làm bài tập ?1. HS chú ý và trả lời số liền trướcc, liền sau của các số do GV đưa ra. HS trả lời ?2. HS chú ý và nhắc lại nhận xét trong SGK. 1. So sánh hai số nguyên: -3 -2 -1 0 1 2 3 . . . . . . . . Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ?1: -3 -2 -1 0 1 2 3 . . . . . . . Chú ý: (SGK) ?2: a) 2 -7 c) -4 < 2 d) -6 < 0 e) 4 > -2 g) 0 < 3 Nhận xét: - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn bất kì số nguyên âm nào. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (17’) GV giới thiệu thế nào là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. GV cho VD GV cho HS làm ?3. Làm xong ?3, GV giới thiệu thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. GV cho VD. GV cho HS làm ?4. Sau khi làm xong ?4, GV rút ra nhận xét như SGK. HS chú ý theo dõi. HS chú ý. HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời bài tập ?3. HS chú ý theo dõi. HS cho VD. HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời bài tập ?4. HS chý ý và nhắc lại 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 . . . . . . . . . . . ?3: a 1 -1 5 -5 3 2 0 Khoảng cách từ a đến 0 1 1 5 5 3 2 0 Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số được gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu: VD: ; ?4: Nhận xét: (SGK) 4. Củng Cố ( 3’) - GV cho HS nhắc lại cách so sánh hai số nguyên và cách tìm , với a Z. 5. Dặn Dò: ( 2’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập 11 đến 16.
Tài liệu đính kèm: