Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41 đến 58 - Đăng Thị Tú

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41 đến 58 - Đăng Thị Tú

Ho¹t ®ng cđa GV

* HĐ2 :

GV : Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích các câu ở bt 18 (sgk : 73).

Củng cố số nguyên có thể xem gồm hai phần : phần dấu và phần số qua BT 19 sgk

–Củng cố tính chất thứ tự trên trục số .

GV : Trên trục số : số a nhỏ hơn số b khi nào ?

GV : Chú ý có thể có nhiều đáp số .

* HĐ3 :

Củng cố tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên , áp dụng tính giá trị biểu thức đại số .

GV : Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ?

GV : Nhận xét kết quả tìm được ở bài tập 20 và khẳng định lại thứ tự thực hiện với biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối .

 Củng cố nhận xét :hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau .

GV: Định nghĩa hai số đối nhau ?

GV : Điểm giống nhau và khác nhau của hai số đối nhau là gì ?

GV : Chú ý tìm số đối của số có dấu giá trị tuyệt đối .

*H§4:

Yªu cÇu HS lµm BT 22 sgk tr 74

? S liỊn sau cđa s nguyªn a vµ s a c quan hƯ g×?

? S liỊn tr­íc cđa s nguyªn a vµ s a c quan hƯ g×?

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41 đến 58 - Đăng Thị Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Gợi ý HS xác định các giá trị tương ứng với mỗi vạch đã chia trên trục số , suy ra các điểm cần tìm .
GV : Giới thiệu phần chú ý cách vẽ trục số theo cách khác .
cách chia trên tia số .
HS : Làm ? 4.
– Dựa vào H. 33
0
1
2
3
-1
-2
-3
– Hình trên là trục số . Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số .
– Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ( chiều mũi tên ), chiều ngược lại là chiều âm của trục số .
 4. Củng cố: (13 phút)
 - HS nh¾c l¹i c¸ch ghi sè nguyªn ©m
 - HS lµm c¸c bµi tËp tõ 1-> 5 sgk trang 68
Bài tập 1, 4 ( sgk : tr 68).(GV treo bảng phụ, HS đứng tại chổ đọc kết quả)
5.Hướng dẫn vỊ nhà : (2 phút)
 - Hoàn thành các bài tập (sbt : tr 54) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý nghĩa của dấu “-“ phía trước số tự nhiên .
 - Chuẩn bị bài 2 “ Tập hợp các số nguyên”
--------------------------------------******----------------------------------------
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
 TiÕt 41: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A.Mục tiêu : 
- HS biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên .
- KÜ n¨ng: Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau .
- T­ duy: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
- Gi¸o dơc HS tÝnh nhanh nhĐn ph¸t hiƯn vÊn ®Ị
B.Träng t©m: Sè nguyªn
C.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
 1.GV: Th­íc cã chia ®¬n vÞ, trơc sè, ®äc tµi liƯu
 2.HS: Th­íc cã chia ®¬n vÞ, kiÕn thøc bµi tr­íc
D.Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.KiĨm tra: *H§1: (5 phĩt)
- C©u hái: H·y vẽ trục số, lÊy 5 cỈp ®iĨm biĨu diƠn sè nguyªn c¸ch ®Ịu ®iĨm 0, đọc c¸c số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên .
 2. Giíi thiƯu bµi: (1 phĩt)
 Ta cã thĨ dïng sè nguyªn ®Ĩ nãi vỊ c¸c d¹i l­ỵng cã hai h­íng ng­ỵc nhau
 3.Bµi míi: 
Tg
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
14/
* HĐ2: 
GV giới thiệu tên các loại số : số nguyên âm, nguyên dương, số 0 , tập hợp các số nguyên và ký hiệu .
GV : Từ việc xác định số tự nhiên trên trục số, giới thiệu số nguên dương .
GV : Tương tự giới thiệu tập hợp số nguyên, ký hiệu 
GV : Tập hợp N quan hệ như thế nào với tập Z ?
GV : Lưu ý các đại lượng trong sgk đã có quy ước (+), (-) . Tuy nhiên thực tiễn có thể tự đưa ra quy ước .
GV : Sử dụng H. 38 giới thiệu ví dụ tương tự sgk .
GV : Aùp dụng tương tự xác định vị trí các điểm C, D, E ?
GV : Sử dụng H.39 giới thiệu ?2
– Ở H. 39 (vị trí A) chú ốc sên cách mặt đất bao nhiêu mét ?
– Xác định các vị trí ốc sên đối với câu a, b ?
GV : Hướng dẫn tương tự với ?3 .
Chú ý : Nhận xét vị trí khác nhau của ốc sên trong hai trường hợp a,b và ý nghĩa thực tế của kết quả thực tế là +1m, -1m .
GV : Nhấn mạnh nhu cầu cần mở rộng tập hợp N và số nguyên có thể coi là có hướng .
HS : Xác định trên trục số :
- Số tự nhiên.
-Số nguyên âm .k
HS : Quan sát trục số và nghe giảng .
HS : Tập hợp N là con của tập Z .
HS : Đọc nhận xét sgk và ví dụ minh hoạ cách sử dụng số nguyên âm, nguyên dương .
HS : Quan sát H.38 và nghe giảng .
HS : Thực hiện ?1 tương tự ví dụ .
HS : Cách 2 m.
HS : Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một mét .
HS : Trường hợp a : chú ốc sên cách A một mét về phía trên .
Trường hợp b : chú ốc sên cách A một mét về phía dưới .
– Câu b) Đáp số của ?2 là : +1m và -1m .
1. Số nguyên :
Tập hợp 
Z = gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên .
* Chú ý : Sgk : tr 69.
10/
* HĐ3:
GV dựa vào hình ảnh trục số giới thiệu khái niệm số đối như sgk .
GV : Tìm ví dụ trên trục số những cặp số cách đều điểm 0 ?
GV : Khẳng định đó là các số đối nhau .
GV : Hai số đối nhau khác nhau như thế nào ?
GV : Hướng dẫn tương tự với ?4 
Chú ý : số đối của 0 là 0
HS : Quan sát trục số và trả lời các câu hỏi .
HS : Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3 ..
HS : Khác nhau về dấu “+” ,”-“.
HS : Thực hiện tương tự ví dụ .
2. Số đối :
– Trên trục số, hai điểm nằm ở hai phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn hai số đối nhau .
– Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu .
– Số đối của số 0 là 0 .
Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của 2 
 4.Củng cố: (13 phút)
 - HS nh¾c l¹i kiÕn thøc träng t©m cđa bµi
 - HS lµm c¸c bµi tËp 6 -> 10 sgk trang 70; 71
 - Vận dụng ý nghĩa số nguyên trên thực tế, tìm số đối và biểu diễn được trên trục số .
5.Hướng dẫn vỊ nhà : (2 phút)
- Hoàn thành bài tập còn lại (sbt : tr 55; 56) tương tự .
- Chuẩn bị bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên “ .
-------------------------------*******-------------------------------
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TiÕt 42: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A.Mục tiêu : 
 - HS biết so sánh hai số nguyên . Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
 - RÌn kÜ n¨ng so s¸nh hai sè nguyªn, tÝnh gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa mét sè nguyªn
 - Ph¸t triĨn t­ duy suy luËn l«gic
 - Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, s¸ng t¹o cho HS
B.Träng t©m: So sanhs hai sè nguyªn
C.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS: 
 1.GV: Th­íc, trơc sè, ®äc tµi liƯu
 2. HS: Th­íc, kiÕn thøc bµi tr­íc
D.Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.KiĨm tra: *H§1: (7 phĩt)
 - Tập hợp các số nguyên ( nguyên dương, nguyên âm và số 0) ?
 - Số đối của một số nguyên ?
 - So sánh hai số tự nhiên trên tia số ?
 2.Giíi thiƯu bµi: (1 phĩt)
 §Ĩ so s¸nh hai sè nguyªn ta lµm nh­ thÕ nµo, ch¼ng h¹n nh­ sè -10 vµ 1 th× sè nµo lín h¬n, c¸c em cïng t×m hiĨu trong tiÕt häc nµy
 3.Bµi míi:
Tg
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
11/
* HĐ2 : 
So sánh hai số tự nhiên, suy ra so sánh hai số nguyên .
GV : Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm thì a < b và ngược lại .
GV : Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau giới thiệu tương tự với số nguyên .
GV : Trình bày nhận xét và giải thích ( mọi số nguyên dương đều nằm bên phải số 0 nên .).
HS : Đọc đoạn mở đầu sgk.
HS : làm ?1.
a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và -5 < -3 .
– Tương tự với các câu b,c 
HS : Nghe giảng và tìm ví dụ minh họa .
– Làm ?2 .
 1. So sánh hai số nguyên :
– Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b .
–Nhận xét : (Sgk : tr 72)
9/
* HĐ3 : 
 Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên và áp dụng vào bài tập .
GV : Giới thiệu định nghĩavà kí hiệu tương tự sgk dựa vào trục số H. 43 
GV : Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, 3 đến điểm 0 trên trục số .
GV : Tìm trên trục số các điểm có đặc điểm tương tự ?
GV : Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối tương tự sgk .
GV : Củng cố qua việc tìm ví dụ minh họa cho các nội dung nhận xét sgk .
– Kết quả khi tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ?
GV : Chú ý : Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .
HS : Trả lời câu hỏi trong ô nhỏ đầu bài .
HS : Quan sát H.43 , nghe giảng 
– Aùp dụng tìm ví dụ và giải tương tự với ?3 
HS : Aùp dụng làm ?4 .
HS : Đọc phần nhận xét sgk và tìm ví dụ tương ứng 
HS : Kết quả không âm 
( lớn hơn hoặc bằng 0 )
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
0
1
2
3
4
5
-5
-4
-3
-2
-1
3 (đơn vị)
3 (đơn vị)
– Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a .( Kí hiệu : ) .
Vd : = 3 , = 3 
 = 75 , = 0 .
Nhận xét : (Sgk : tr 72).
 4.Củng cố: (15 phút)
 - HS nh¾c l¹i: C¸ch so s¸nh hai sè nguyªn, ®Þnh nghÜa gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa mét sè nguyªn
 - HS lµm c¸c bµi tËp 11 -> 15 sgk trang 73
Bµi 11: 3 -5 4 > -6 10 > -10
Bµi 12: a) -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5
 b) 5 > 2 > 1 > 0 > -2 > -17 
Bµi 13: V× -5 x
Bµi 14: 
 5.Hướng dẫn vỊ nhà : (2phút)
 - Học lý thuyết theo phần ghi tập .
 - Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bị tiết luyện tập .
-------------------------------**********---------------------------------
Ngày soạn:	
Ngày dạy : 
TiÕt 43: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu : 
 - Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên .
 - Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối, so sánh và tính giá trị biểu thức có chưa dấu giá trị tuyệt đối .
 - Ph¸t triĨn t­ duy suy lu©n l«gic
 - Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc .
B.Träng t©m: So ¸nh sè nguyªn, gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa sè nguyªn
C.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
 1.GV: Th­íc, b¶ng phơ, ®äc tµi liƯu tham kh¶o
 2.HS: Th­íc, kiÕn thøc ®· häc
D.Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. KiĨm tra: *H§1: (8 phĩt)
C©u hái: Bài tập 16 (sgk : tr 73).
 Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ? Tại sao ?
Ph­¬ng ¸n tr¶ lêi: Bµi 16: 7N (®) 7Z (®) 0 N (®) 0 Z (®) 
 -9 Z (®) -9 N (s) 11,2 N (s)
 C©u nãi: TËp hỵp Z gåm sè tù nhiªn vµ sè nguyªn ©m lµ sai, v× tËp hỵp Z cßn cã sè 0
 2.Giíi htiƯu bµi: (1 phĩt)
 Trong tiÕt häc nµy, c¸c em vËn dơng kiÕn thøc ®· häc vỊ sã nguyªn ®Ĩ lµm mét sè d¹ng bµi tËp cã liªn quan
 3. Bai míi:
Tg
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
12/
12/
6/
* HĐ2 : 
GV : Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích các câu ở bt 18 (sgk : 73).
Củng cố số nguyên có thể xem gồm hai phần : phần dấu và phần số qua BT 19 sgk
–Củng cố tính chất thứ tự trên trục số .
GV : Trên trục số : số a nhỏ hơn số b khi nào ?
GV : Chú ý có thể có nhiều đáp số .
* HĐ3 : 
Củng cố tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên , áp dụng tính giá trị biểu thức đại số .
GV : Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ? 
GV : Nhận xét kết quả tìm được ở bài tập 20 và khẳng địn ... 
 2.HS: Thước, kiển thức đã học về chia hết, ước, bội 
D.Hoạt động dạy học: 
 1.Kiểm tra:
 Kết hợp trong bài
 2. Giới thiệu bài: (1 phút)
 Trong tiết ôn tập này các em ôn tập, củng cố lại các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN .
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
7/
7/
7/
* HĐ1 :
-Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 và tính chất chia hết của tổng
-Yêu cầu HS làm BT củng cố
GV : Lưu ý giải thích tại sao .
* HĐ2:
GV : Củng cố cách tìm số nguyên tố hợp số dựa vào tính chất chia hết của tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 .
-Củng cố phân tích một số ra thừa số nguyên tố . 
Tìm ƯLN, BCNN
* HĐ3: 
? Hãy nhắc lại kn ƯC. BC của hai hay nhiều số? Cách tìmm ƯCLN và BCNN?
HS : Thực hiện bài tập :
– Cho các số : 160; 534 ; 2511; 48 309; 3825 .
a. Số nào chia hết cho 2, cho 3 , cho 5, cho 9 .
b. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 .
– HS : Làm các ví dụ như phần bên .
HS : Thực hiện tương tự các bài tập đã giải (phần số nguyên tố ).
HS vạn dụng phân tích số 468 ra thừa số nguyên tố
HS : Trình bày quy tắc tìm ƯCLN, BCNN 
– Aùp dụng vào bài tập như ví dụ tìm BC, ƯC thông qua tìm ƯCLN, BCNN .
1. Oân tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết
Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để :
a/ 1*5* chia hết cho 5 và 9 ?
b/ *46* chia hết cho 2, 3, 5 và 9 .
2.Số nguyên tố, hợp số
Vd2 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích ?
a) 717 = a 
b) 6. 5 + 9. 31 = b .
c) 3. 8. 5 – 9. 13 = c .
Vd3: Phân tích số 468 ra thừa số nguyên tố
3.Oân tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Vd : Cho 2 số : 90 và 252 .
a) Tìm BCNN suy ra BC .
b) Tìm ƯCLN suy ra ƯC .
 4.Củng cố, luyện tập: (20 phút)
 - HS nhắc lại các kiến thức ở phần trên
 - HS làm BT củng cố dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết: a) 126 210x và 15 < x < 30
 b) x15, x25 và x < 400
Bài 2: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được
Bài 3: Một khối HS xếp hàng 2. hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thừa 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Tính số HS của khối đó, biết số HS chưa đến 300
Bài 4: Tìm x biết: [(6x-72):2-84]. 28 = 5628
5.Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- HS nhắc lại các kiến thức của phần trên
 - Oân tập: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc . Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z .
 - Làm bài tập : Tìm x biết :
a) 3(x + 8) = 18 ; 	b) (x + 13 ) :5 = 2 ; 	c) 2 + (-5) = 7 .
----------------------------********---------------------------
Ngày soạn:	
Ngày dạy : 
Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 3)
A.Mục tiêu : 
 - Oân tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập các tính chất phép cộng trong Z . ôn tập phần hình học (trung điểm của đoạn thẳng)
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, giá trị của biểu thức , tìm x, chứng minh
 - Phát triển tư duy suy luận lôgic
 - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác .
B.Trọng tâm: Cộng, trừ số nguyên
C.Chuẩn bị của GV và HS
 1. GV: Thước, đọc tài liệu tham khảo
 2. HS: Thước, kiến thức về số nguyên, trung điểm của đoạn thẳng
D.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
 Kết hợp trong khi ôn tập
 2. Giới thiệu bài: (1 phút)
 Trong tiết học này các em ôn tập về phép cộng, trừ số nguyên, và kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng để chuẩn bị cho thi học kì I
 3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
13/
8/
6/
* HĐ1 :
 Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên và cách tìm .
GV : Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a ?
GV : Vẽ trục số minh họa .
-Quy tắc cộng hai số nguyên cùng, khác dấu và ứng dụng vào bài tập?
GV : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ?
– Thực hiện ví dụ ?
GV : Tương tự với hai số nguyên không cùng dấu .
GV : Chú ý : số nguyên có thể chúng bao gồm hai phần : phần dấu và phần số 
- Quy tắc trừ hai số nguyên :
GV : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào ?
–Nêu công thức tổng quát ?
GV: Củng cố qui tắc dấu ngoặc qua bài tập .
* HĐ2: 
Củng cố , ứng dụng tính chất của phép cộng trong Z .
GV : Phép cộng trong Z có những tính chất gì ?
– Nêu dạng tổng quát ?
– Điểm giống và khác nhau đối với phép cộng trong N ?
GV : Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức số như ví dụ bên 
HĐ3:
? Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?
HS : Trả lời theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên .
– Tìm ví dụ .
HS : Phát biểu qui tắc và thực hiện ví dụ bên .
HS : Thực hiện tương tự như trên .
HS : Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên .
– Viết công thức tổng quát như phần bên .
HS : Thực hiện tương tự như trên .
HS : Trình bày các tính chất trong Z và nêu dạng tổng quát như lý thuyết đã học .
– Điển khác biệt là cộng với số đối .
HS : Trình bày thứ tự thực hiện và áp dụng vào bài tập ví dụ .
HS nêu các cáh chứng minh điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
1. Oân tập các qui tắc cộng , trừ số nguyên :
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a 
- Phép cộng trong Z :
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu :
Vd : (-15) + (-20) = - 35 .
 (+19) + (+31) = 50 .
 + = 40 .
b) Cộng hai số nguyên khác dấu :
Vd : (-30) + (+10) = -20 .
 (-15) + (+40) = 30 .
 (-12) + = 38 .
- Phép trừ trong Z :
Vd : 15 – ( -20) = 35 .
 -28 – (+12) = -40 .
* a - b = a + (-b) .
- Quy tắc dấu ngoặc : 
Vd : (-90) – (a – 90) + (7 – a) .
2. Oân tập các tính chất phép cộng trong Z :
Vd1 : Thực hiện phép tính :
a. (52 + 12) – 9. 3 .
b. 80 – (4. 52 – 3. 23) .
c. .
d. (-219) – (-229) + 12. 5 .
Vd2 : Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -40 < x < 5 .
3. Oân trung điểm của đoạn thẳng
- Điểm M là trung điểm của AB khi: + AM=MB =
 + MAB và AM=MB
 + MAB và AB=2AM
 4.Củng cố, luyện tập: (15 phút)
– Ngay sau mỗi phần lí thuyết có liên quan .
– Thế nào là tập hợp N, N*, Z ? Hãy biểu diễn các tập hợp đó ?
– Số nguyên a lớn hơn 5, a có chắc là số nguyên dương không ?
– Số nguyên b nhỏ hơn 1 , số b có chắc là số nguyên âm không ?
– Làm BT : 
Bài 1: Tìm số nguyên a , biết :
 = 3 ; 	 = 0 ; 	 = - 1 ; 	 = .
Bài 2: Tính: a) 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) b) 2-4+6-8+10-12+.......+98-100
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, C thuộc đoạn AB. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của CB. Tính MN
 5.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 - Oân tập tất cả kiến thức lí thuyết cơ bản của cả phần hình và phần số
 - Làm BT: 104 (sbt : tr 15) ; 57(sbt : tr 60); 86 (sbt : tr 64) ; 162, 163 (sbt : tr 75), 63,64,65 (sbt tr 105)
 - Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết sau “Kiểm tra học kì I”
----------------------------*******----------------------------
Ngày soạn:	
Ngày dạy : 
Tiết 56+57: KIỂM TRA HKI (cả số và hình)
Đề kểm tra do Phòng giáo dục ra
§Ị bµi:
I. Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan: (2 ®iĨm)
C©u 1: Số nào sau ®©y là ƯC của 15 và 30
 A. 8 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 2: Kết quả của phép tính 53. 55 là:
 A. 515 B. 58 C. 255 D. 108
Câu 3: Kết quả của phép tính 34: 3 + 23: 22 là:
 A. 2 B. 8 C. 11 D. 29
Câu 4: Trên tia Õ lấy 3 điểm M, N, P sao cho OM = 4cm, ON = 5cm, MP = 5 cm. Khi đó: 
 A. NP = 6cm B. MN = 2cm C. OP = 1cm D. NP = 4cm
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 5: (2 điểm). Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
 a) 29.31+144:122 b) 333:3+225:152
Câu 6: (2 điểm) . Tìm x, biết:
 a) 123-5(x+4) = 38 b) (3x-24).73 = 2.74
Câu 7: (1,75 điểm). 
 Số học sinh của lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C
Câu 8: (1,5) điểm)
 Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Tên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm
Tính CB
Lấy D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Câu 9: (0,75 điểm)
 Tìm ƯCLN của và 55
----------------------------*********-----------------------------
Ngày soạn:	
Ngày dạy : 
Tiết 58: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (phần số học)
I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Số nào sau ®©y là ƯC của 15 và 30
 D. 3
Câu 2: Kết quả của phép tính 53. 55 là:
 B. 58
Câu 3: Kết quả của phép tính 34: 3 + 23: 22 là:
 D. 29
Câu 4: Trên tia Õ lấy 3 điểm M, N, P sao cho OM = 4cm, ON = 5cm, MP = 5 cm. Khi đó: 
 D. NP = 4cm
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 5: (2 điểm). Mỗi ý đúng được 1 điểm
 a) 29. 31 + 144: 122 = 29.(30+1) + 144: 144 Cách 2: 29. 31 + 144: 122
 = 29. 30+ 29 +1 = 899+144:144 
 = 29.30+30 = 899+1 
 = 30.(29+1) = 900 = 22.32.52
 = 30.30 
 = 900 = 22.32.52
 b) b) 333:3+225:52 = 111+225:25
 = 111+9
 = 120 = 23.3.5
Câu 6: (2 điểm) . Mỗi ý đúng được 1 điểm
 a) 123-5(x+4) = 38 b) (3x-24).73 = 2.74 
 5(x+4) = 123-38 3x-16 = 2.74.73
 5(x+4) = 85 3x-16 = 2.7
 x+4 = 85:5 3x-16 = 14
 x+4 = 17 3x = 14+16
 x = 17-4 3x = 30
 x = 13 x = 10
 Câu 7: (1,75 điểm). 
 Gọi số học sinh cần tìm là a, (aN*) (0,5đ)
 Theo bài ra ta có: a2, a3, a4, a8 và 3560
 => aBC(2,3,4,8) mà ta có BCNN(2,3,4,8) = 24 (0,5đ)
 => aB(24) = mà 3560
 => a = 48 (0,5đ)
 Thử lại: đúng
 Vậy số học sinh cần tìm là 48 em (0,25đ)
 Câu 9: (0,75 điểm)
 Ta có: = 10a+b+10b+a = 11a+11b = 11(a+b)
 Mà 55 = 11.5 (0,25đ)
 Nếu a+b 5 thì ƯCLN(, 55) = 11
 Nếu a+b 5 thì ƯCLN(, 55) = 11.5 = 55 (0,25đ)
 Vậy ƯCLN(, 55) là 11 hoặc 55 (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docSo 6 (T41 -T58 ).doc