Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 22 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Ánh Tuyết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 22 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Ánh Tuyết

I. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Hiểu được định nghĩa luỹ thừa và phân biệt được cơ số và số mũ .

- Tính được một luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết cách viết gọn một tích có nhiều thừa số giống nhau thành một luỹ thừa .

- Nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số và áp dụng .

- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa .

II. CHUẨN BỊ:

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:

? Tính nhẩm : A =57 + 49 ; B = 213 - 98

? Tìm số tự nhiên x biết :

a. x - 36 :18 = 12 ; b. (x - 36) :18 = 12

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

HĐ2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.

GV:

? Tính 2+2+2+2 = ?

? Vậy 2.2.2.2 = ?

 a.a.a.a = ?

GV: Viết gọn: 2.2.2.2 = 24

 a.a.a.a = a4

- Ta gọi 24; a4 là một luỹ thừa

 + a4 đọc là a mũ bốn hoặc a luỹ thừa bốn, hoặc luỹ thừa bậc bốn của a

GV: Cho HS làm ?1

? Điền vào chỗ trống

* Định nghĩa: (sgk)

 a n = a.a.a. a ( a0)

 n thưa số a

 a gọi là cơ số.

 n là số mũ

- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.

?1

Luỹ

thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của luỹ thừa.

72

7

2

49

23

2

3

8

34

3

4

81

* Chú ý:

- a 2 còn được gọi là a bình phương( hay bình phương của a).

- a3 còn được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a).

 

doc 24 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 10 đến 22 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 11/9/2011
 Ngày dạy : 16 và 19/9/2011
 Tiết 10+11: luyện tập 
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán .
- Khắc sâu các quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
II. CHUẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng: Tiết 10: HĐ1,2 và Bài47,48,49 của HĐ3
 Tiết 11: Bài 52 của HĐ3 ; HĐ4; HĐ5.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
?1 Tìm xN biết: 	a. 7x - 8 = 713 b. 1428 : x = 14
	Giải thích các dạng toán: Thế nào là phép chia hết ? Viết công thức tổng quát
?2. Khi nào ta có phép chia dư ? Viết công thức tổng quát . 
áp dụng : với a là số bị chia, b là số chia, q là thương và r là số dư ,
 Tìm a biết: b = 14; q = 25; r = 10 ; Tìm b biết: a = 420; q = 12; r = 0 .
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Ôn luyện hai phép tính trừ và chia số tự nhiên
Bài 45:
? Điền vào chỗ trống sao cho a = b.q +r 
với O r < b.
Bài 46 :
? Vì sao trong phép chia cho 2 số dư chỉ có thể bằng 0 hay bằng 1 không? 
? Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu.
? Từ đó tổng quát cho số dư r trong phép chia a cho b .
GV: Giải thích công thức 2k; 2k + 1
- HS hình thành công thức tổng quát áp dụng khi chia hết cho 3; không chia hết cho 3.
Bài 45:
a
392
278
357
420
b
28
13
21
14
q
25
12
r
10
0
Bài 46 :
a, Số dư trong phép chia cho 3 là: 0; 2; 1
 cho 4 là: 0; 3; 2; 1
 cho 5 là: 0; 4; 3; 2; 1
b.Tương tự:
3k : 3
3k + 1 hay 3k + 2 là dạng tổng quát của các số không chia hết cho 3
HĐ3:Luyện tập phép tính trừ và tính nhanh.
Bài 47 :
GV: cho 3 HS trung bình lên bảng trình bày.và giải thích rõ từng bước làm . 
- Nhắc lại các mối quan hệ trong phép -, +, :, x
GV: Chú ý cách trình bày bài giải .
Bài 48 :
GV : Hướng dẫn HS cách thêm vào số hạng này để được số tròn trăm, tròn chục ... và bớt ở số hạng kia chừng ấy đơn vị để thực hiện phép cộng nhanh hơn .
Bài49 :
GV: Hướng dẫn HS cách thêm vào số trừ để được số tròn trăm, tròn chục ... và thêm ở số bị trừ chừng ấy đơn vị để thực hiện phép trừ nhanh hơn .
Bài 52(25- sgk)
? Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp.
? Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp.
? Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất 
(a+b):c = a:c +b:c ( Trường hợp chia hết)
Bài tập 47 :
a. (x - 35) - 120 = 0
 x - 35 = 120
 x = 120 + 35 = 155
Vậy x = 155 thì (x - 35) - 120 = 0
b, 124+(118-x) = 217
 118-x = 217 – 124 = 93
 x = 118 – 93 = 25
 x = 25
Bài tập 48 : Tính nhẩm
a. 35 + 98 = (35 - 2) + (98+2)
 = 33 +100 = 133
b. 46+29 = (46+4) + ( 29-4) 
 = 50+25 = 75
Bài tập 49 :
a. 321 - 96 	= (321 + 4) - (96 + 4)
	= 325 - 100 = 225
b. 1354-997 = (1357 -3)-(997+3) 
 =1354 – 1000 = 354
Bài tập 52:
a.14.50 = (14:2).(50.2) = 7.100 = 700
b. 16.25 = (16:4).(25.4) = 4 .100 = 400
c. 2100:50 = (2100.2):(50.2) 
 = 4200: 100= 42
d.1400:25 = (1400.4): (25.4) =
 =5600:100 = 56
d. 96:8 = (64+32):8 = (64:8)+(32:8)
 = 8+4 = 12
e.132:12 = ( 108+24):12
 = (108:12):(24:12) 
 = 9 + 2 = 11
HĐ4: Bài 53 và hướng dẫn sử dụng máy tính điện tử .
Bài 53,54: GV hướng dẫn - HS giải. 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ nhờ máy tính điện tử tương tự như trong phép cộng 
Bài 50,55( sgk)
HĐ5: Dặn dò. Bài tập về nhà.
- HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn .
-Làm bài trong SBT 78; 84; 83
- Xem trước bài: Luỹ thừa với số mũ tự nhên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- HS Khá làm bài: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 29 thì dư 5, còn khi chia cho 31 thì dư 28.
IV. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 17/9/2011
 Ngày dạy : 20/9/2011
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên .
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu được định nghĩa luỹ thừa và phân biệt được cơ số và số mũ .
- Tính được một luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết cách viết gọn một tích có nhiều thừa số giống nhau thành một luỹ thừa .
- Nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số và áp dụng .
- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa .
II. chuẩn bị:
III. tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
? Tính nhẩm : A =57 + 49 ; B = 213 - 98 
? Tìm số tự nhiên x biết :
a. x - 36 :18 = 12 	; 	b. (x - 36) :18 = 12
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
GV:
? Tính 2+2+2+2 = ? 
? Vậy 2.2.2.2 = ?
 a.a.a.a = ?
GV: Viết gọn: 2.2.2.2 = 24
 a.a.a.a = a4 
- Ta gọi 24; a4 là một luỹ thừa
 + a4 đọc là a mũ bốn hoặc a luỹ thừa bốn, hoặc luỹ thừa bậc bốn của a
GV: Cho HS làm ?1
? Điền vào chỗ trống
* Định nghĩa: (sgk)
 a n = a.a.a.  a ( a0)
 n thưa số a
 a gọi là cơ số.
 n là số mũ
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
?1 
Luỹ
thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa.
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
* Chú ý:
- a 2 còn được gọi là a bình phương( hay bình phương của a).
- a3 còn được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a).
HĐ3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
? Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa.
GV: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ .
? Viết tích của hai luỹ thừa sau cùng một luỹ thừa.
* Ví dụ: 23.22 = ( 2.2.2).(2.2) = 25 ( 22+3) )
 a 4.a 3 = ( a.a.a.a).(a.a.a) = a7 ( a 4+3 )
* Tổng quát:
 a m . a n = a m+n
* Chú ý: ( sgk)
?2. x5. x4 = x5+4 = x9
 a4. a = a4+1 = a 5
HĐ4: Luyện tập ở lớp.
Bài 56
? Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa.
Bài 57:
? Tính giá trị các luỹ thừa sau đây.
* Bài 56:
a. 56
b. 23.32
c. 64
d. 105
Bài 57:
8,4,32,64,128, 256, 512
 9,27,81,243
16,64,256
HĐ 5: Bài tập về nhà.
Ghi nhớ và học thuộc hai công thức: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Làm bài: 57d,e; 58; 59;60 (28 – sgk)
 Xem trước bài phần luyện tập (trang 28 – 29 – sgk).
IV. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 17/9/2011
 Ngày dạy : 20/9/2011
Tiết 13: luyện tập
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng nhận biết luỹ thừa, viết một luỹ thừa, xác định đúng cơ số, số mũ, giá trị của một luỹ thừa .
Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
II. Chuẩn bị:
III. tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
 ? Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Viết các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa 7.7.7.7 ; 3.5.15.15 ; 2.2.5.5.2 ;1000.10.100
 ? Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số .
 Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ thừa 53.56 ; 33.3 ; 152.3.5.156 ; 
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Nhận biết luỹ thừa và tính giá trị của luỹ thừa
Bài 61 :
? Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1
? Thử xem từng số bằng tích của những số tự nhiên nào ? 
- Ví dụ 8 = 4.2 = 2.2.2 = 23 (đươc); 20 = 4.5 = 2.2.5( không được)
Bài 62 :
? Có nhận xét gì về chữ số 0 của kết quả với số mũ của luỹ thừa của 10 . Suy ra cách viết tổng quát luỹ thừa n của 10 .
Bài 65 :
? Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn số nào.
Bài 61: 
8 = 23 ; 16 = 42 = 24 ; 27 = 33 ; 
64 = 82 = 26 = 43 ; 81 = 92 = 34 ; 
100 = 102 
Bài 62: 
102 = 100 ; 103 = 1000 ; 104 = 10 000 
105 = 100 000 ; 106 = 1 000 000 
b) 1 tỉ = 109 ; 1 0 ....... 0 = 1012 
 12 chữ số 0
Bài 65:
23 = 8 < 9 = 32 ; 24 = 16 = 42 ; 
25 = 32 > 25 = 52 ; 210 = 1024 >100 
HĐ3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Bài 63 :
- HS nhận biết và trả lời lý do từng câu đúng và sửa lại kết quả sai đêr được kết quả đúng .
Bài 64 :
- HS đọc kết quả bài làm cả lớp nhận xét .
- Tích của nhiều luỹ thừa cùng cơ số là gì ?
Bài 63 :
Câu a : Sai Sửa lại là : 23.22 = 25
Câu b : Đúng 
Câu c : Sai Sửa lại là : 54.5 = 55
Bài 64 :
a) 29 ; 	 b) 1010 ; c) x6 ;	d) a10
HĐ4: Dặn dò
Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và làm thêm các bài tập tương số 87 - 91 SBT .
Hướng dẫn học sinh tìm ra quy luật để giải bài tập số 66 .
Chuẩn bị bài mới : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
IV.rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 17/9/2011
 Ngày dạy : 22/9/2011
Tiết 14: chia hai luỹ thữa cùng cơ số
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 .
Có kỹ năng chia hai luỹ thừa cùngcơ số .
Rèn tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
II. chuẩn bị:
III. tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Viết rồi tính giá trị của các tích sau đây bằng cách dùng luỹ thừa : 32.24 ; 4.42 ; 10.10. ... . 10 ( 10 thừa số 10) 
? Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số . Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ thừa 56. 52 ; 233 . 23 ; 152.3.5.155 ; a4.a6.a3 .
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Tổng quát
? Từ 53.56 = 59 ( hoặc a4.a6 = a10) muốn tìm một thừa số (giả sử 53 hoặc a6) ta có thể thực hiện phép toán nào ?
? Vì sao trong a10: a4 ta phải có điều kiện a ạ 0 ?
? Có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa thương và số mũ của luỹ thừa bị chia và luỹ thừa chia 
? Dự đoán kết quả am : an trong trường hợp m>n .
? Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào ? Trong trường hợp m = n , hãy so sánh am và an và dự đoán am : an .
? HS phát biểu tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
? HS làm bài tập ?2 SGK .
1. Ví dụ:
2. Tổng quát
am : an = am -n
(a ạ 0 ; m ³n)
* Quy ước : a0 = 1 (a ạ 0) .
* Chú ý : 	SGK
HĐ3:Viết số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
? Viết số tự nhiên 7428 dưới dạng phân tích theo hệ thập phân .
? Hãy viết các số 1000, 100, 10, 1 dưới a dạng luỹ thừa của 10 .
? Tại sao ta có thể nói đó là tổng các luỹ thừa của 10 khi trong đó có các tích cũa lu ... 10
42+50+140
560+18+3
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng.
HĐ2: Dạng toán xét tính chia hết của một tổnghoặc một hiệu.
? Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau và giải thích điều đó.
GV: 
? Sử dụng nội dung kiến thức nào để làm.
HS : (  tính chất 1 và tính chất 2 về sự chia hết của một tổng, một hiệu).
?
 Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau.
? Gạch dưới số mà em chọn.
Bài 86(36- sgk):
Câu
Đúng
Sai
a.134.4+16 chia hết cho 4.
x
b.21.8+17 chia hết cho 8.
x
c.3.100 +34 chia hết cho 6.
x
Bài 89 (36 – sgk):
Câu
Đúng
Sai
a. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.
x
b.Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6.
x
c. Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một tròn hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.
x
d. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7.
x
Bài 90(36 – sgk):
a.Tổng chia hết cho 3( gạch dưới số 3)
b.Tổng chia hết cho 2.( gạch dưới số 2)
c. Tổng chia hết cho 3. ( gạch dưới số 3)
HĐ3: Dạng toán: Tìm điều kiện của một số hạng để tổng hoặc hiệu chia hết cho một số nào đó.
? Cho tổng A = 12+14+16+x với x N. Tìm x để 
A chia hết cho 2
A không chia hết cho 2.
Bài 87( 36 – sgk)
Ta có : 12 
+ Để tổng A chia hết cho 2 thì x phải là số chẵn. ( tính chất 1)
+ Để tổng A không chia hết cho 2 thì x phải là số lẻ. ( tính chất 2)
HĐ4: Dạng toán: Xét tính chia hết của một tích.
? Số 15 = 3.5 chia hết cho 3 và 5. Các tích 4.15 , 7.45, 11.750 có chia hết cho 3 không.
Giải:
Ta có thể viết: 
7.45 = 7.3.15
11.750 = 11.10.5.15
4.15;7.45;11.750 là các tích gồm nhiều thừa số, tích nào cũng có ít nhất một thừa số là 15, 15 chia hết cho 3 và cho 5 nên các tích trên đều chia hết cho 3 và cho 5.
HĐ5: Bài tập về nhà.
Xem lại nội dung bài học hôm nay.
Ghi nhớ và học thuộc các tính chất 1 và 2.
Bài1: Các tích sau có chia hết cho 7 không: 5.14; 10.126; 437.238
Bài 2: Tích A = 1.2.3.420 có chia hết cho 100 không. 
Xem trước bài: “ Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
IV. rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: /10/2011
 Ngày dạy : /10/2011
Tiết 20: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 .
- Có kỹ năng nhận biết một số có chi hết cho 2, cho 5 .
- Rèn kỹ năng tư duy chính xác, mạch lạc .
ii. chuẩn bị:
iii. tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
? Cho tổng A = 15 + 25 + 40 + m . Tìm m để A chia hết cho 5, A không chia hết cho 5 .
? Cho B = 570 + n . Tìm n để B chia hết cho cả 5 và 2 .
? Một tích chia hết cho một số khi nào ? Giải thích vì sao 570 chia hết cho cả 2 và 5 ?
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2 : Nhận xét mở đầu.
? Qua bài kiểm 2, số 570 có đặc điểm gì ? chia hết cho mấy ?
? Thử kiểm tra nhận xét trên với các số 350, 21400 .
? Số tròn chục, tròn trăm ... có chữ số tận cùng bằng mấy ? Những số này có chia hét cho cả 2 và 5 không ?
HS: Phát biểu nhận xét trong SGK và cho vài ví dụ .
Nhận xét :
- Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 .
Ví dụ : Các số 250, 4680 ... đếu chia hết cho 2 và cho 5
HĐ3 : Dấu hiệu chia hết cho 2
? Giả sử ở bài kiểm 2, n là số tự nhiên có một chữ số thì ta biễu diễn thập phân số như thế nào ? (= 500 + 70 + n) .
? Phải thay n bằng các chữ số nào để chia hết cho 2 (không chia hết cho 2)
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 .
HS: làm bài tập ?1 SGK
Dấu hiệu :
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
HĐ4 : Dấu hiệu chia hết cho 5
? Hệ thống câu hỏi và cách thức tiến hành tương tự như trong hoạt động 4 .
? HS làm bài tập ?2 SGK .
Dấu hiệu :
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
HĐ5 : Củng cố
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho cả 2 và 5 .
- HS trả lời miệng các bài tập 91, 92 và làm việc theo nhóm các bài tập 93 ad và 95 .
- Muốn biết số dư của một số khi chia cho 2, cho 5 , ta làm như thế nào ?
HĐ6 :Bài tập về nhà.
Làm bài 93bc ( sgk)
Xem trước bài phần Luyện tập.
- Học thuộc, ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
IV. rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 Ngày soạn : 8/10/2011
 Ngày dạy: /10/2011
Tiết 21:luyện tập
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 .
- Rèn kỹ năng nhận biết một số có chia hết co 2, cho 5 không ?
- Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .
ii. chuẩn bị:
iii. tiến trình bài giảng:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . Làm bài tập 95 .
? Từ dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5, hãy cho biết số dư của một số khi chia cho 2 và cho 5 mà không thực hiện phép chia . Làm bài tập 93 bc và cho biết số dư của các biểu thức đó khi chia cho 2 và cho 5 mà không cần tính giá trị của biểu thức .
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2 : Trắc nghiệm
- HS làm bài tập này bằng cách trả lời nhanh . - -- Trong trường hợp câu sai GV yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ .
Bài tập 98 :
Đúng
Sai
Đúng
Sai
HĐ3: Nhận biết và tìm số chia hết cho 2, cho 5
? Dấu * nằm ở vị trí chữ số hàng nào trong số ? Chữ số tận cùng của số là bao nhiêu ? Số có chia hết cho 2, cho 5 không ? Chữ số * trong từng trường hợp là gì? 
GV: hướng dẫn HS cjhọn chữ số hàng trăm, chữ số hàng đơn vị để số đó chia hết cho 2 (cho 5) và hoán vị các chữ số hàng chuc và hàng trăm
GV: hướng dẫn HS nêu tất cả các điều kiện của số cần tìm và có thể sử dụng phương pháp loại dần để tìm kết quả hoặc lập luận dựa vào cách tìm chữ số tận cùng .
Bài tập 96 :
Số có chữ số tận cùng bẳng 5 nên số không chia hết cho 2 và luôn chia hết cho 5 với mọi số * có một chữ số khác 0 .
Bài tập 97 :
Các số có các chữ số khác nhau chia hết cho 2 ghép được từ ba chữ số 4, 0, 5 là : 450, 504, 540 .
Các số có các chữ số khác nhau chia hết cho 5 ghép được từ ba chữ số 4, 0, 5 là : 405, 450, 540 .
Bài tập 99 :
Cách 1 : 
- Các số có hai chữ số giống nhau là 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 .
- Các số đó phải chia hết cho 2 nên chỉ còn lại các số 22, 44, 66, 88 .
- Các số đó chia cho 5 dư 3 thì chỉ còn lại số 88 là thoả mãn yêu cầu .
Cách 2 :
- Số chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3 phải có chữ số tận cùng bằng 8 .
- Vì số đó có hai chữ số giống nhau nên số cần tìm là 88
HĐ4 : Dặn dò
- HS hoàn thiện cácbài tập đã sửa .
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 100 bằng phương pháp loại dần bắt đầu từ chữ số hàng đơn vị đến chữ số hàng ngàn và còn lại là chữ số hàng trăm và hàng chục .
- Chuẩn bị bài học cho tiết sau : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
IV. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 Ngày soạn : 8/10/2011
 Ngày dạy: /10/2011
Tiết 22: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
i.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
- Có kỹ năng nhận biết một số có chi hết cho 3, cho 9 .
- Rèn kỹ năng tư duy chính xác, mạch lạc .
ii. chuẩn bị:
iii. tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cr 2 và 5 . Điền dấu * để số chia hết cho 2, chia hết cho 5, chia hết cho cả 2 và 5 .
hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Nhận xét mở đầu
- HS làm phép chia 2124 và 5124 cho 9 và cho biết số nào chia hết cho 9 ? GV hướng nhận xét của HS vào chữ số cuối cùng tuy giống nhau nhưng có số chia hết, có số không chia hết cho 9 nên dấu hiệu chia hết cho 9 không phụ thuộc vào chữ số tận cùng . 
- Dấu hiệu chi hết cho 9 phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS hãy xét các hiệu 358 - (3+5+8) ; 253 -(2+5+3) hiệu nào chia hết cho 9 ?
- GV phân tích và giải thích như SGK và yêu cầu HS phát biểu nhận xét . 
Nhận xét :
	Mọi số đều viết được dưới dạng một tổng của các chữ số của nó với một số chia hết cho 9 .
Ví dụ :358 = 342+ (3+5+8)
	5124 = 5112 + (5+1+2+4)
HĐ3 : Dấu hiệu chia hết cho 9
- Với nhận xét mở đầu, HS xét xem số 358, 253 có chia hết cho 9 không ? Vì sao ?
- Giải thích vì sao số 2124 chia hết cho 9 và số 5124 không chia hết cho 9 .
- Số nào chia hết cho 9 ? Số nào không chia hết cho 9 .?
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 .
- HS làm bài tập ?1 SGK .
- Dấu hiệu chia hết cho 9 phụ thuộc vào yếu tố nào ? Nếu có một số chia hết cho 9 và ta hoán vị các chữ số của nó thì các số mới tạo thành có chia hết cho 9 không ?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
HĐ4 :Dấu hiệu chia hết cho 3
- Một số chia hết cho 9 thì có chia hết chia hết cho 3 không ?
- HS thử phát biểu lại nhận xét mở đầu .
- Tiến hành dạy học tương tự như hoạt động 4 để tìm dấu hiệu chia hết cho 3 .
HS làm bài tập ?2 SGK
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
HĐ5: Củng cố
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 , cho 3 .
Một số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không ? Ngược lại một số chia hết cho 3 liệu có chia hết cho 9 không ? Cho ví dụ .
Đặc điểm chung khác nhau giữa các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 với các dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 là gì ?
Giải bài tập 101, 102 SGK .
HĐ6 : Dặn dò
HS học thuộc lòng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
Làm các bài tập 103 - 110 để chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập .
IV. rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 Tiet 10 22.doc