I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên.
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, các hình vẽ. Và các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy ví dụ về số nguyên âm.
Lấy ví dụ thực tế có sử dụng số nguyên âm.
HS2: Vẽ trục số và cho biết:
a/ Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị?
b/ Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Số nguyên
GV: Giới thiệu về số nguyên dương, nguyên âm, tập hợp số nguyên Z.
Lưu ý HS về kí hiệu tập hợp Z.
GV cho HS giải bài tập 6/ 70 – SGK:
Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các câu.
- 4 N ; 4 N ; 0 Z
5 N ; - 1 N ; 1 N
GV: Hỏi: Cho biết tập hợp N và tập hợp Z có quan hệ như thế nào? (N Z)
GV: Minh họa bằng hình vẽ.
? Số 0 là số nguyên dương hay nguyên âm.
GV giới thiệu chú ý.
HS đọc chú ý.
GV đưa nhận xét.
HS quan sát các ví dụ.
HS giải ?1, ?2, ?3.
HS đứng tại chỗ trả lời.
GV có thể đưa hình vẽ để biểu diễn.
? Nhận xét kết quả ?2.
GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết.
* Hoạt động 2: Số đối
GV cho HS quan sát trục số.
? Nhận xét các điểm 1 và -1; 2 và -2 . đối với điểm 0.
GV đưa khái niệm số đối và cách đọc.
HS giải Làm ?4
HS: Quan sát hình vẽ trục số và trả lời tại chỗ. Nội dung
1. Số nguyên:
- Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
- Các số -1; -2; -3; . gọi là số nguyên âm.
- Tập hợp các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm là tập hợp các số nguyên. Ký hiệu: Z
Z = {.; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .}
+ Chú ý: (SGK)
+ Nhận xét: (SGK)
Ví dụ: (SGK)
?1
Điểm C được hiểu là +4km, D là -1km, E là -4km
?2.
Câu a, b chú ốc sên đều cách A 1m
?3
a/+ Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên.
+ Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới.
b/ Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m
2. Số đối:
1 và -1; 2 và -2; 3 và -3. là các số đối nhau.
Số đối của 0 là 0.
?4
Số đối của 7 là -7.
Số đối của -3 là 3.
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU: - HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT; nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0), bảng vẽ trục số, phấn màu, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, thước kẻ có chia đơn vị, bảng phụ ghi đề các ví dụ; ? SGK, bảng phụ vẽ hình 35/SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài mới: GV: Thực hiện phép tính: a/ 4 + 6 = ? ; b/ 4 . 6 = ? ; c/ 4 – 6 =? Đặt vấn đề: Phép nhân và phép cộng hai số nguyên luôn thực hiện được trong tập N và cho kết quả là một số tự nhiên, nhưng đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện, chẳng hạn 4 – 6 không có kết quả trong N. Chính vì thế, trong chương II chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới, đó là số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp các số nguyên mà trong tập hợp này phép trừ luôn thực hiện được. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Các ví dụ GV: Em hãy trả lời câu hỏi ở phần đóng khung mở đầu. GV: Để biết câu hỏi trên đúng hay chưa đúng, ta qua mục 1 về các ví dụ SGK. GV: Giới thiệu -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm và cách đọc như SGK. GV: Cho HS đọc đề ví dụ 1 SGK và đưa nhiệt kế có chia độ cho HS quan sát. GV: Từ ví dụ trên ta sẽ có đáp án đúng cho câu hỏi phần đóng khung mở đầu SGK. -30C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 00C. Đọc là: âm ba độ C hoặc trừ ba độ C. GV: Treo đề và cho HS làm ?1 SGK. GV: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất? GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. ♦ Củng cố: Làm bài 1/ 68 SGK. GV: Treo hình 35 SGK cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi bài tập trên. GV: Cho HS đọc ví dụ 2, treo hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) để HS quan sát. GV: Yêu cầu HS trả lời và giải thích ý nghĩa các số nguyên âm đó. ♦ Củng cố: Làm bài 2/ 68 SGK. GV: Tương tự các bước trên ở ví dụ 3 và làm ?3 * Hoat động 2: Trục số GV: Ôn lại cách vẽ tia số: - Vẽ một tia, chọn đoạn thẳng đơn vị, đặt liên tiếp đoạn thẳng đơn vị đó trên tia số và đánh dấu. - Ghi phía trên các vạnh đánh dấu đó các số tương ứng 0; 1; 2; 3;... Với 0 ứng với gốc của tia. - Vẽ tia đối của tia số và thực hiện các bước như trên nhưng các vạch đánh dấu ứng với các số -1; -2; -3; ... => gọi là trục số. GV: Yêu cầu HS vẽ trục số trong vở nháp. GV: Kiểm tra sửa sai cho HS. GV: Giới thiệu: - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường đánh dấu bằng mũi tên), chiều từ trái sang phải là chiều âm của trục số. GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bài trên bảng phụ. Gợi ý: Điền trước các số vào các vạch tương ứng trên trục số và xem các điểm A, B, C, D ứng với số nào trên tia thì nó biểu diễn số đó. GV: Hướng dẫn. Ta ký hiệu là: A(-6) Tương tự: Hãy xác định các điểm B, C, D trên trục số và ký hiệu? GV: Giới thiệu chú ý SGK, cách vẽ khác của trục số trên hình 34 SGK. 1. Các ví dụ: Các số -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm. Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3,... Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ... Ví dụ 1: (SGK) - Làm ?1 Ví dụ 2: (SGK) - Làm ?2 Ví dụ 3: (SGK) - Làm ?3 2. Trục số: -6 -5 6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 => Gọi là trục số - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục. - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số. - Làm ?4 + Chú ý: (SGK) 3. Củng cố: Từng phần. - Làm bài 4/ 68 SGK. 4. Dặn dò: - Đọc lại các ví dụ SGK. - Làm bài 3; 5/ 68 SGK. - Làm bài tập 1; 3; 4; 6; 7; 8/ 54; 55 SBT. Bài tập về nhà vvv Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông biết: A = {x Z / - 5 < x ≤ 4} 5 A ; - 5 A ; 0 A ; 1 A a & b Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, các hình vẽ. Và các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ về số nguyên âm. Lấy ví dụ thực tế có sử dụng số nguyên âm. HS2: Vẽ trục số và cho biết: a/ Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị? b/ Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Số nguyên GV: Giới thiệu về số nguyên dương, nguyên âm, tập hợp số nguyên Z. Lưu ý HS về kí hiệu tập hợp Z. GV cho HS giải bài tập 6/ 70 – SGK: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các câu. - 4 N ; 4 N ; 0 Z 5 N ; - 1 N ; 1 N GV: Hỏi: Cho biết tập hợp N và tập hợp Z có quan hệ như thế nào? (N Z) GV: Minh họa bằng hình vẽ. ? Số 0 là số nguyên dương hay nguyên âm. GV giới thiệu chú ý. HS đọc chú ý. GV đưa nhận xét. HS quan sát các ví dụ. HS giải ?1, ?2, ?3. HS đứng tại chỗ trả lời. GV có thể đưa hình vẽ để biểu diễn. ? Nhận xét kết quả ?2. GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết. * Hoạt động 2: Số đối GV cho HS quan sát trục số. ? Nhận xét các điểm 1 và -1; 2 và -2 ... đối với điểm 0. GV đưa khái niệm số đối và cách đọc. HS giải Làm ?4 HS: Quan sát hình vẽ trục số và trả lời tại chỗ. Nội dung 1. Số nguyên: - Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. - Các số -1; -2; -3; ... gọi là số nguyên âm. - Tập hợp các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm là tập hợp các số nguyên. Ký hiệu: Z Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} Z N + Chú ý: (SGK) + Nhận xét: (SGK) Ví dụ: (SGK) ?1 Điểm C được hiểu là +4km, D là -1km, E là -4km ?2. Câu a, b chú ốc sên đều cách A 1m ?3 a/+ Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên. + Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới. b/ Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m 2. Số đối: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3... là các số đối nhau. Số đối của 0 là 0. ?4 Số đối của 7 là -7. Số đối của -3 là 3. 4. Củng cố: - Nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên, ký hiệu và số đối. - Làm bài 9 – T71/ SGK: HS đứng tại chỗ nêu các số đối. - Làm bài 10- 71/ SGK: HS nghiên cứu hình vẽ . GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái câu em cho là đúng nhất: A. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương. B. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm. C. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyyên âm, số 0 và các số nguyên dương. D. Cả ba câu trên đều đúng. HS lên bảng thực hiện. 5. Hướng dẫn về nhà : - GV hướng dẫn HS giải bài tập 8/SGK: + 50C biểu diễn điều gì? Tương tự đối với các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Học thuộc bài và làm các bài tập 7, 8/70; 71 SGK. - Làm bài tập 9; 10; 11/ 55 SBT. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài tập về nhà vvv Điền (Đ) ; (S) vào ô trống: a) 0 Z ; d) 2,5 Z b) -5 Z ; e) 0 N c) -3 N ; f) Z a & b Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - HS biết so sánh hai số nguyên - Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên. - Rèn luyện cho học sinh tính tư duy trong việc giải toán. II. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ vẽ trục số; SGK, Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài ?/ SGK và bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: + HS1: + Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên nào? Viết ký hiệu. + Làm bài 8b/70 SGK + HS2: + Làm bài 10/71 SGK. Hỏi: - So sánh giá trị hai số 2 và 4? - So sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên. GV: Hỏi: - So sánh giá trị hai số 3 và 5? - So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số? Rút ra nhận xét so sánh hai số tự nhiên. GV: Chỉ trên trục số và nhắc lại kiến thức cũ HS đã nhận xét. GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên cũng vậy, trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ký hiệu a a) - Trình bày phần in đậm SGK GV: Cho HS đọc phần in đậm / 71 SGK HS đọc ở SGK. HS giải ?1: Đứng tại chỗ trả lời. GV cho HS giải bài 11/73 SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đứng tại chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống. GV: Tìm số liền sau, liền trước số 3? GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần chú ý / 71 SGK về số liền trước, liền sau. HS đọc chú ý. GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài ?2: - Cho HS nhận xét hai số nguyên, rút ra kết luận. Từ câu d => ý 2 của nhận xét. Từ câu c, e => ý 3 của nhận xét. HS đọc nhận xét * Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. GV: Treo bảng phụ hình vẽ trục số: (H. 43) Hỏi: Em hãy tìm số đối của 3? GV: Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. -> khái quát như phần đóng khung. HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung SGK. GV đưa ví dụ HS giải ?4 GV: Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu. GV: Từ ví dụ hãy rút ra nhận xét: - Giá trị tuyệt đối 0 là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? ? Em hãy so sánh hai số nguyên âm -20 và -75? GV: Em hãy so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và -75? GV: Từ hai câu trên em rút ra nhận xét gì về hai số nguyên âm? HS đọc nhận xét d mục 2 SGK GV: Từ ?4 ; = 5 ; = 5 Hỏi: Hai số 5 và -5 là hai số như thế nào? GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối của 5 và -5 em rút ra nhận xét gì? HS: Đọc mục e nhận xét mục 2 SGK 1. So sánh hai số nguyên -6 -5 6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. - Làm ?1 + Chú ... 7 c) 423 + 1422 d) 1998 - 1333 Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm Câu 10: x ƯC của a, b, c ; và x BC của a, b, c khi nào ? Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số? Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b) Câu1:Có mấy cách viết tập hợp? Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào? Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên? Bài tập1: a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14} A = { x N/ 7 < x < 15} b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12} c) 8 A ; 14 B; {10;11} A ; A B Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b? Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số? Câu 7: Nêu các tính chất chia hết của một tổng. Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? Bài 2: Tính: a) 23 . 24 + 23 . 76 = 8 . 24 + 8 . 76 = 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800 b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23) = 80- (4 . 25 - 3 . 8) = 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4 c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]} = 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]} = 900 – {50 . [ 8 + 4]} = 900 – { 50 . 12} = 900 – 600 = 300 Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 b) Chia hết cho cả 2 và 5. c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19 b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 c) 423 + 1422 d) 1998 - 1333 Câu 10: x ƯC của a, b, c x BC của a, b, c khi nào ? Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số? Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b) 4. Hướng dẫn về nhà: + Xem lại các bài tập đã giải + Ôn lại kiến thức đã học về ƯVLN , BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế. + Ôn lại kiến thức về số nguyên, cộng, trừ số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc đã học. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2) I. MỤC TIÊU: + Ôn lại các kiến thức đã học về: - Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối. - Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên. - Qui tắc bỏ dấu ngoặc. + Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi ôn tập. - Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp tong ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Bài 1: Theo đề bài: Số sách phải là gì của 6; 8; 15? HS: Số sách là bội chung của 6; 8; 15 GV: Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 2: Theo đề bài: Số tổ phải là gì của 42 và 60? HS: Số tổ là ước chung của 42 và 60. HS: Hoạt động nhóm giải bài tập trên. GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z. Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương? Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm? Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát. Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? HS: Trả lời. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày. Bài tập 3: Tính: 1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 5 3) 62 - ç- 82 ç ; 4) (-125) + ç55 ç 5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9) Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. 1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147) Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: 1) -15 + x = - 4 2) 35 – x = -12 – 3 3) çx ç= 11 (x > 0) 4) çx ç= 13 (x < 0) 5) 11x – 7x + x = 325 Bài 1: Một số sách khi xếp thành từng bó, mỗi bó 6 quyển, 8 quyển hoặc 15 quyển để vừa đủ. Tính số sách đó. Biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 300 quyển? Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam và 60 nữ, chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Có thể chia lớp đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam và số nữ được chia đều cho các tổ? Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z. Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương? Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm? Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát. Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? Bài tập 3: Tính: 1/ (-25) + (-5) 2/ (-25) + 5 3/ 62 - ç- 82 ç 4/ (-125) + ç55 ç 5/ (-15) - 17 6/ (-4) - (5 - 9) Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. 1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147) Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: 4. Hướng dẫn về nhà: + Nắm lại kiến thức lí thuyết đã học. + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Ôn kỹ các kiến thức đã học. Chuẩn bị thi Học kỳ I. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... Tiết 53 - 54: Ngày soạn: 24/12/07 KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Họ và tên: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Lớp: ... ... ... KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN: TOÁN LỚP 6 (Thời gian 90 phút) Điểm ============ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) (Thời gian 20 phút) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn là đúng nhất: Câu 1: Trên hình vẽ có: N M A. 7 đoạn thẳng B. 6 đoạn thẳng C. 5 đoạn thẳng D. 4 đoạn thẳng Câu 2: Cho M = 3.5.7 + 7.11.13 A. M là số nguyên tố B. M là số lẻ C. M là hợp số D. không câu nào đúng Câu 3: Trong các cách viết sau đây cách viết nào được gọi là phân tích ra thừa số nguyên tố: A. 20 = 4 .5 B. 20 = 2. 10 C. 20 = 40: 2 D. 20 = 22. 5 Câu 4: Cách viết đúng là: A. 6 ƯC (12 ; 22) B. 36 BC (3; 12) C. ƯCLN (16; 6) = 2 D. BCNN (2,4,8) = 2 Câu 5: BCNN của hai hay nhiều số là: A. Số nhỏ nhất trong tập hợp bội chung của các số đó. B. Bội của tất cả các bội chung của các số đó C. Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của các số đó. D.Tất các các câu trên đều đúng Câu 6: ƯCLN của 15; 45; 90 là A. 15 B. 90 C. 3 D. 5 Câu 7: Số 27* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 thì * là: A. 5 B. 0 C. 9 D. 0 hoặc 5 Câu 8: Đoạn thẳng AB là hình gồm: A. Điểm A, điểm B B. Tất cả các điểm nằm giữa A và B. C. Hai mút A và B D. Điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B Câu 9: Hai đường thẳng phân biệt: A. Không có điểm chung nào B. Có một điểm chung. C. Có hai điểm chung. D. Hoặc có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào. Câu 10: Trên hình vẽ: A M B Biết M nằm giữa hai điểm A và B.. AM = 3cm; AB = 8 cm. Khi đó: A. MB = 3 cm B. MB = 5 cm C. MB = 11cm D. MB = 8 cm PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm) (Thời gian 70 phút) Bài 1: (1,5 đ) Thực hiện phép tính: a/ 7. 22 + 78. 7 b/ 34 : 32 + 22. 23 c/ 92 - { [ ( 224 + 136 ) : 30 ] . 5 } Bài 2: (1,5 đ) Tìm số tự nhiên x biết: a/ x - 130 = 246 b/ 10 + 2x = 45 : 43 c/ 8x - x = 49 Bài 3: (1,5 đ) Khoảng từ 70 đến 150 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6. Bài 4: (2 đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 8cm a/ Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b/ Tính độ dài đoạn thẳng AB. c/ Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? d/ Trên tia đối của tia Ox vẽ điểm C sao cho OC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Bài 5: (1 đ) Tìm số tự nhiên x biết: 4 ( x - 1) ====================== ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D C C A B D D B II. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm) Giải Điểm Bài 1 1,5 đ Thực hiện các phép tính: a/ 7. 22 + 78 . 7 = 7. (22 + 78) = 7 . 100 = 700 b/ 34 : 32 + 22. 23= 32 + 25 = 9 + 32 = 41 c/ 92 - {[ ( 224 + 136 ) : 30] . 5} = 92 - {[360 : 30] . 5} = 92 - { 12 . 5} = 92 - 60 = 32 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài 2 1,5 đ Tìm số tự nhiên x biết: a/ x - 130 = 246 x = 246 + 130 = 376 b/ 10 + 2x = 45 : 43 10 + 2x = 42 10 + 2x = 16 2x = 16 - 10 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 c/ 8x - x = 49 7x = 47 x = 49 : 7 => x = 7 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài 3 1,5 đ Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x N* ) Theo đề bài: x 4 ; x 5 ; x 6 và 70 ≤ x ≤ 150 Nên: x BC ( 4, 5, 6 ) 4 = 22 5 = 5 6 = 2 . 3 BCNN ( 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60 BC ( 4, 5, 6 ) = { 0; 60; 120; 180 ...} Vi: 70 ≤ x ≤ 150 Nên x = 120 Vậy: Số học sinh cần tìm là: 120 học sinh 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 4 2đ Bài 5 1đ * Vẽ hình đúng a) Trên tia Ox Ta có: OA < OB ( Vì: 4cm < 8 cm ) Nên: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1) b) OA +AB = OB AB = OB - OA AB = 8 - 4 = 4 cm c) OA = AB = 4 cm (2) Từ (1) và (2) A là trung điểm của đoạn thẳng OB d) Vì: Hai tia OA và OC đối nhau. Nên: điểm O nằm giữa hai điểm A và C Ta có: AC = OC + OA AC = 5 + 4 AC = 9 (cm) Vì: 4 ( x - 1) Nên ( x - 1) Î Ư(4) = {1; 2; 4} + x - 1 = 1 => x = 2 + x - 1 = 2 => x = 3 + x - 1 = 4 => x = 5 Vậy: x Î {2; 3; 5} 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0,5đ 0,5đ a & b
Tài liệu đính kèm: