Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- HS biết đực nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên,HS nhận biết và đọc được các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn ,HS biết cách biểu diến các số tự nhiên, nguyên âm trên trục số

- Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho HS

- Tinh cẩn thận chính xc , lồng ham học.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu

- HS: Thước kẻ có chia đơn .

III/Phương php : Nu v giải quyết vấn đề

IV/ Tiến trình ln lớp.

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vo bi mớ

3. Bài mới

NỘI DUNG Hoạt động Thầy trị

1. Các ví dụ

- Trong thực tế ngoài các tự nhiên, người ta còn dùng các nhử : -1; -2;

- -3 gọi là các số nguyên âm

- VD: -30C chỉ nhiệt độ 3 độ dưới 00C

-

-

-

-

- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình là – 65m

2. Trục số

- Số nguyên được biểu diễn trên tia đối của tia số như hình vẽ và ta có được một trục số

Điểm 0 được gọi là gốc của trục, chiều từ trái sang phải là chiêu dương chiều từ trái sang phải là chiều âm

 H: Điều kiện để thực hiện được phép trừ: a – b là gì?

HS: a b

GV: Trong tập hợp số tự nhiên phép trù chỉ thực hiện được nếu sô sbị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ, để phép trừ luôn luôn thực hiện được người ta phải đưa vào một loại số mới chẳng hạn như các số: -1; -2; -3 , gọi là các số nguyên âm, các số nguyên âm cùng tập hợp các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên

GV: Giới thiệu sơ lược về chương số nguyên

GV: yêu cầu HS quan sát nhiệt kế hình 31

GV: Giới thiệu về các nhiệt độ 00C, dưới 00C, trên 00C

GVHD cách đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3

HS: Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ

HS: làm ?1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố

HS: Trả lời miệng bài tập 1(SGK)

GV: Đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nươc biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc(600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam

HS: Làm ?2

HS: Làm bài tập 2 SGK

GV: Giới thiệu Ví dụ 3

HS: Làm ?3 và giải thích ý nghĩa

HS: 1HS lên bảng vẽ tia số

GV: Nhấn mạnh tia số phải có gốc, có chiều, có đơn vị

GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số –1; -2;

 -3

GV: Các số nguyên được biểu diễn trên tia đối của tia số

HS: Vẽ tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số

GV: giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm

HS: Làm ?4

GV: Giới thiệu trục số còn được vẽ theo chiều thẳng đứng

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :14	Ngày soạn: 15 – 11 - 2008
Tiết 40 	Ngày dạy : 17 – 11 - 2008 
 CHƯƠNG 2 SỐ NGUYÊN
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I/ Mục tiêu: 
HS biết đực nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên,HS nhận biết và đọc được các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn ,HS biết cách biểu diến các số tự nhiên, nguyên âm trên trục số 
Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho HS
Tinhá cẩn thận chính xác , lồng ham học.
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu
HS: Thước kẻ có chia đơn .
III/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình lên lớp.
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mớ
3. Bài mới 
NỘI DUNG 
Hoạt động Thầy trị
1. Các ví dụ
Trong thực tế ngoài các tự nhiên, người ta còn dùng các nhử : -1; -2; 
-3 gọi là các số nguyên âm
VD: -30C chỉ nhiệt độ 3 độ dưới 00C
Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình là – 65m 
2. Trục số 
Số nguyên được biểu diễn trên tia đối của tia số như hình vẽ và ta có được một trục số 
Điểm 0 được gọi là gốc của trục, chiều từ trái sang phải là chiêu dương chiều từ trái sang phải là chiều âm
H: Điều kiện để thực hiện được phép trừ: a – b là gì?
HS: a b
GV: Trong tập hợp số tự nhiên phép trù chỉ thực hiện được nếu sô sbị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ, để phép trừ luôn luôn thực hiện được người ta phải đưa vào một loại số mới chẳng hạn như các số: -1; -2; -3, gọi là các số nguyên âm, các số nguyên âm cùng tập hợp các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên
GV: Giới thiệu sơ lược về chương số nguyên
GV: yêu cầu HS quan sát nhiệt kế hình 31
GV: Giới thiệu về các nhiệt độ 00C, dưới 00C, trên 00C
GVHD cách đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3
HS: Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ
HS: làm ?1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố
HS: Trả lời miệng bài tập 1(SGK)
GV: Đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nươc biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc(600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam
HS: Làm ?2
HS: Làm bài tập 2 SGK
GV: Giới thiệu Ví dụ 3
HS: Làm ?3 và giải thích ý nghĩa
HS: 1HS lên bảng vẽ tia số 
GV: Nhấn mạnh tia số phải có gốc, có chiều, có đơn vị
GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số –1; -2;
 -3
GV: Các số nguyên được biểu diễn trên tia đối của tia số 
HS: Vẽ tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số 
GV: giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm
HS: Làm ?4
GV: Giới thiệu trục số còn được vẽ theo chiều thẳng đứng
 4 Củng cố
Cách viết đọc các số nguyên âm, các ứng dụng thực tế của số nguyên âm
Trục số 
 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập 1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8(SBT)
 - Tham khảo bài tiếp theo , tiết sau học.
V/Rút kinh nghiệm.
	..

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.41.doc