Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38+39, Bài 1: Làn quen với số nguyên âm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38+39, Bài 1: Làn quen với số nguyên âm

I. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần phải

- Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N.

- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn.

- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

II. Chuẩn bị :

– GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0 ).

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên”

Đặt vấn đề như sgk : -30C nghĩa là gì ?Vì sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước ?

3. Dạy bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38+39, Bài 1: Làn quen với số nguyên âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13	Ngày soạn:
TCT : 38-39	Ngày dạy :
Chương II : SỐ NGUYÊN 
Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần phải
- Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N.
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn.
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
II. Chuẩn bị :
– GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0 ).
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên” 
Đặt vấn đề như sgk : -30C nghĩa là gì ?Vì sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
BS
Gv giới thiệu nhiệt kế hình 31 SGK cho HS quan sát và giới thiệu về cách ghi nhiệt độ: 00, trên 00; dưới 00 ghi trên nhiệt kế
GV: giới thiệu về các số nguyên âm như: -1; -2; -3; ... và hướng dẫn cách đọc (2 cách)
Cho HS làm ?1 SGK và giải thích các số đo nhiệt độ các thành phố
Trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nĩng nhất, lạnh nhất?
Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK
- Vd2 GV giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc ( 600m) và độ cao trung bình của thiềm lục địa Việt Nam (-65m)
 yêu cầu HS thực hiện các ?2 .
 Yêu cầu HS trả lời BT2/sgk.
VD3: Cĩ và nợ
- Ơng A cĩ 10000đ, ta nĩi “ Ơng A cĩ 10000 đồng”
- Ơng A nợ 10000đ, cĩ thể nĩi “ Ơng A nợ - 10000 đồng”
Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số
- Khẳng định lại ý nghĩa của “số nguyên âm” trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào ?
- Ôn lại cách vẽ tia số, chú ý gốc tia số .
? Xác định tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3; ... từ đĩ giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.
- Giới thiệu trục số như SGK .
Yêu cầu HS làm ?4
- Giới thiệu chú ý cách vẽ trục số thẳng đứng như hình 34/sgk .
* Củng cố: HS làm BT 4,5 sgk theo nhóm.
4/ Củng cố:
Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? Cho vd
HS đọc các ví dụ
HS quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế: 00 C; 1000C; 400C;-100C; -200C
HS tập đọc số nguyên âm: -1; -2; -3; ...
HS đọc và giải thích ý nghĩa các con số đo nhiệt độ
Nĩng nhất : TP. HCM
Lạnh nhất: Mát-xcơ-va
Trả lời bài tập 1
a/ nhiệt kế a: -30C
nhiệt kế a: -20C
nhiệt kế a: 00C
nhiệt kế a: 20C
nhiệt kế a: 30C
b/ Nhiệt kế b cĩ nhiệt độ cao hơn
HS: Đọc độ cao của núi Phan xi păng và đáy vịnh Cam Ranh
HS thực hiện ?2
HS thực hiện Bài tập 2 và giải thích ý nghĩa các con số
HS lớp vẽ tia số vào vở
HS thực hiện
HS làm ?4
HS thực hiện
HS: Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước cơng nguyên,...
1. Các ví dụ :
– Các số : -1, -2, -3, gọi là số nguyên âm.
Ví dụ1 : sgk .
?1
Nĩng nhất : TP. HCM
Lạnh nhất: Mát-xcơ-va
VD2: SGK
?2
VD3: SGK
?3
2.Trục số :
– Hình trên là trục số. Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số .
– Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (chiều có mũi tên ), chiều ngược lại là chiều âm của trục số .
5/ Dặn dị:
HS đọc sgk để hiểu rõ các vd về số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số. 
Bài tập 3 (sgk: tr 68), 3 -> 8/sbt trang 54, 55. 
Chuẩn bị bài 2 “ Tập hợp các số nguyên”.
6/ Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13-tiet 38-39.doc