Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 27 - Bài 14: Luyện tập

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 27 - Bài 14: Luyện tập

- HS được củng cố khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố , hợp số.

- HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học

- HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế

 

doc 2 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 27 - Bài 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:25/10/04
Tiết 27 §14. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- HS được củng cố khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố , hợp số.
HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học
HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế
II/ Chuẩn bị:
 GV: Chuẩn bị bảng số nguyên tố không vượt quá 100
HS: Chuẩn bị sẵn một bảng số nguyên tố và làm bài tập ở nhà
III/ Tiến trình tiết 
 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Làm bài 119(SGK)
Bài mới
Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
Bài tập 118(SGK)
A, 3.4.5+6.7 = 3.4.5+2.3.7
 = 3(4.5+2.7) 
=>3.4.5+6.7 3 và: (3.4.5+6.7)> 3.
=>3.4.5+6.7 3 là hợp số
b,7 .9.11- 2.3.4.7
Ta có: =>7.9.11- 2.3.4.73
 =>7.9.11-2.3.4.77
Vậy 7 .9.11- 2.3.4.7 là hợp số
c, 3.5.7 là số lẻ ; 11.13.17 là số lẻ
 => 3.5.7+ 11.3.17 là số chẵn và lớn hơn 2 nên 3.5.7+ 11.3.17 hợp số.
d, 16354+ 67541 là hợp số vì tổng này lớn hơn 5 và chia hết cho 5(tổng cố chữ số tận cùng bằng 5)
Bài tập 120(SGK)
- Thay dấu *=3; 9 để là số nguyên tố
- Thay dấu *= 7 để là số nguyên tố
Bài tập 121(SGK)
a, Với k=1; 3k= 3.1=3 là số nguyên tố(chọn)
Với k1; 3k3; 3kk. Do đó 3k là hợp số (loai)
Vậy với k=1, 3k là số nguyên tố 
b,Với k=1, 7k=7.1=7 là số nguyên tố
Với k1; 7k7; 7kk => 7k là hợp số(loai)
Vậy với k=1, 7k là số nguyên tố
Bài tập 124(SGK)
Giải
Gọi là năm máy bay có động cơ ra đời
Theo đề ra: 
a là số có đúng một ước => a=1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b=9
c không phải là số nguyên tố không phải là hợp số và c 1 => c=0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất
 => d= 3
Vậy máy bay có đôïng cơ ra đời năm 1903
Bài 158(SBT)
a= 2.3.4.5 . 101 chia hết cho các số 2; 3; 4; 5;  101
= a+2 2 và a+2>2
 a+3 3 và a+3>3
 a+4 4 và a+4> 4
 a+55 và a+5>5
 . . . . .
 a+ 101101 và a+101> 101
Vậy 100 số tự nhiên liên tiếp: a+2; a+3; a+4. . . .; a+101 đều là hợp số
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b; câu c và d
HS: Nhận xét
GV: (chốt lại vấn đề)
Số nguyên tố là số chỉ có hai ước số là một và chính nó
GV(hd): Bài tập 120(SGK)
H: Chỉ ra các số nguyên tố lớn hơn 50 và bé hơn 60?
H: Chỉ ra các số nguyên tố lớn hơn 90và bé hơn 100?
GV: Gọi 1SH lên bảng làm 
GVHD: Với k=1 kiểm tra xem có thoả mãn yêu cầu bài toán không?
Với k 1, 3k có là số nguyên tố không?
HS: Lên bảng trình bày
HS dưới lớp nhâïn xét.
Bài tập 122(SGK)
HS: Trả lời tại chỗ và giải thích tại sao?
Câu
Đ
S
Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố
x
Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố
x
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
x
Mọi số nguuyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các số: 1; 3; 7; 9
x
GV(hd): Bài tập 124(SGK.
 GV(h):+) Hãy chhỉ ra số tự nhiên có đúng môt ước?
+) Hợp số lẻ nhỏ nhất là số nào?
+): Số tự nhiên không phải là số nguyên tố không phải là hợp số là số nào?
+) Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số nào?
GV: Từ các giả thiết trên hãy tìm năm máy bay có động cơ ra đời
HS: 1HS lên bảng
GV(hd): Bài 158(SBT)
H: a= 2.3.4.5 . 101 chia hết cho các số nào?
H: a+ 2; a+3; a+4; a+5; . . . .; a+101 chia hết cho những số nào?
HS: Lên bảng trình bày
4/ Củng cố
 _ Các dạng bài tập: - Kiểm tra một số là số nguyên tố hay hợp số 
 - Thay chữ số thích hợp vào dấu * để được hợp số, số nguyên tố
5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập 156; 157; 153(SBT).
²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.27.doc