Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp theo) - Phan Viết Thanh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp theo) - Phan Viết Thanh

I. Mục Tiêu:

 - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.

 - HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.

II. Chuẩn Bị:

- HS: ôn tập các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10.

- GV: chuẩn bị bảng tóm tắt về dấu hiệu chi hết và cách tìm ƯCLN và BCNN.

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Xen vào lúc ôn tập

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (10 )

 GV dùng bảng 2 nhắc lại các dấu hiệu chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

 GV lần lượt cho HS trả lời bài tập 165.

 Hãy dùng các dấu hiệu chia hết kiểm tra xem 747 chia hết cho số nào?

 a = 835.123 + 318, a chia hết cho số nào?

 b = 5.7.11 + 13.17 là số chẵn hay số lẻ? Vì sao?

Hoạt động 2: (10 )

 GV dùng bảng 3 để ôn lại cho HS cách tìm ƯCLN và BCNN.

GV cho HS làm bài tập 166.

 HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7.

 747 9

 a 3

 b là số chẵn vì nó là tổng của hai số lẻ.

 HS trả lời các câu hỏi 8, 9, 10 trong SGK.

 HS làm bài tập 166. 1. Các tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số

Bài 165:

a) 747 P vì 747 9 và 747 > 9

 235 P vì 235 5 và 235 > 5

 97 P

b) a = 835.123 + 318

 a P vì a 3 và a > 3

c) b = 5.7.11 + 13.17

 b P vì b 2 và b > 2

d) c = 2.5.6 – 2.29 = 2 c P

2. Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

Bài 166:

a) Ta có: 84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5

ƯCLN(84,180) = 22.3 = 12

ƯC(84,180) = Ư(12) =

Vì x > 6 nên x =12.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp theo) - Phan Viết Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. Mục Tiêu:
	- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.
	- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- HS: ôn tập các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10.
- GV: chuẩn bị bảng tóm tắt về dấu hiệu chi hết và cách tìm ƯCLN và BCNN.
- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc ôn tập
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10 ‘)
	GV dùng bảng 2 nhắc lại các dấu hiệu chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
	GV lần lượt cho HS trả lời bài tập 165.
	Hãy dùng các dấu hiệu chia hết kiểm tra xem 747 chia hết cho số nào?
	a = 835.123 + 318, a chia hết cho số nào?
	b = 5.7.11 + 13.17 là số chẵn hay số lẻ? Vì sao?
Hoạt động 2: (10 ‘)
	GV dùng bảng 3 để ôn lại cho HS cách tìm ƯCLN và BCNN.
GV cho HS làm bài tập 166.
	HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7.
	747 9
	a 3 
	b là số chẵn vì nó là tổng của hai số lẻ.
	HS trả lời các câu hỏi 8, 9, 10 trong SGK.
	HS làm bài tập 166.
1. Các tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số 
Bài 165:
a) 	747 P vì 747 9 và 747 > 9
	235 P vì 235 5 và 235 > 5
	 97 P
b) 	a = 835.123 + 318
	a P vì a 3 và a > 3
c) 	b = 5.7.11 + 13.17 
	b P vì b 2 và b > 2
d) c = 2.5.6 – 2.29 = 2 c P
2. Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN 
Bài 166:
a) Ta có: 84 = 22.3.7;	180 = 22.32.5
ƯCLN(84,180) = 22.3 = 12
ƯC(84,180) = Ư(12) = 
Vì x > 6 nên x =12.	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	GV cho hai HS lên bảng làm câu a và b.
	Dạng bài tập này đã làm nhiều rồi nên GV không hướng dẫn nhiều.
	Số sách là gì của các số 10, 12, 15?
	Làm cách nào để tìm BC(10,12,15)?
	GV cho HS tụe tìm và báo kết quả tìm được.
	Hai HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.	
	Số sách chính là BC(10,12,15)
	Tìm BC(10,12,15) thông qua tìm BCNN(10,12,15)
	HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
b) Ta có: 
	12 = 22.3
	15 = 3.5
	18 = 2.32
BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180
BC(12,15,18) = B(180) = 
Vì 0 < x < 300 nên x = 180
Bài 167:
Số sách chính là BC(10,12,15)
Ta có: 
	10 = 2.5
	12 = 22.3
	15 = 3.5
BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60
	BC(10,12,15) = B(60)
 	= 
Vì số sách trong khoảng từ 100 đén 150 nên số sách là: 120 quyển.
 4. Củng Cố ( 8’)
 	- GV cho HS nhắc lại các bước tìm ƯCLN và BCNN.
 5. Dặn Dò: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 168, 169.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6T38.doc