I. MỤC TIÊU.
F Ôn lại các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
F Ôn lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số.
F Ôn lại kiến thức về ước và bội; ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: soạn câu hỏi 5 , 6, 7, 8
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ.
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
- Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi 5 và làm bài tập áp dụng:
* Xem xét tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
a) 56+72
b) 40 – 16
c) 32 – 17
- Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu 6.
- Gv dùng bảng phụ 1 giới thiệu bảng trong SGK.
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
+ Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không?
+ Tìm a,b để chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu 7.
+ Thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số? Cho ví dụ.
- Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi 8.
+ Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
Hs đọc và trả lời câu 5
Hs làm bài tập Gv cho.
a) (56+72) 8
Vì 568 và 728
b) (40 – 16) 8
Vì 408 và 168
c) (32 – 17) 8
Vì 178
Hs đọc và trả lời câu 6.
b=0, a=9
số cần tìm là: 9630 I. Dấu hiệu chia hết.
Câu 5. Dấu hiệu chia hết của một tổng.
am, bm, cm
(a+b+c) m
am, bm, cm
(a+b+c) m
Câu 6.
II. Số nguyên tố.
Câu 7.
+ Số nguyên tố:
+ Hợp số:
Câu 8.
Hai số có ƯCLN bằng 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Ví dụ: 8 và 9; 10 và 11. 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU. Ôn lại các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. Ôn lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số. Ôn lại kiến thức về ước và bội; ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: soạn câu hỏi 5 , 6, 7, 8 III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi 5 và làm bài tập áp dụng: * Xem xét tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không? 56+72 40 – 16 32 – 17 Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu 6. Gv dùng bảng phụ 1 giới thiệu bảng trong SGK. + Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? + Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không? + Tìm a,b để chia hết cho 2, 3, 5, 9. Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu 7. + Thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số? Cho ví dụ. Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi 8. + Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ. à Hs đọc và trả lời câu 5 à Hs làm bài tập Gv cho. (56+72) 8 Vì 568 và 728 (40 – 16) 8 Vì 408 và 168 (32 – 17) 8 Vì 178 à Hs đọc và trả lời câu 6. Chia hết cho Dấu hiệu 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 5 Chữ số tận cùng là 0 và 5 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 à b=0, a=9 số cần tìm là: 9630 I. Dấu hiệu chia hết. Câu 5. Dấu hiệu chia hết của một tổng. am, bm, cm (a+b+c) m am, bm, cm (a+b+c) m Câu 6. II. Số nguyên tố. Câu 7. + Số nguyên tố: + Hợp số: Câu 8. Hai số có ƯCLN bằng 1 là hai số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ: 8 và 9; 10 và 11. 15’ 3. CỦNG CỐ. (25’) Bài 164. Thực hiện phép tính và phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. (1000+1) :11= 91 = 7.13 142+52+22=225=32.52. 29.31+144:122=900=22.32.52 333:3+225:152=112=24.7 Bài 165. Gv dùng bảng phụ 2 747 P 97 P 235 P a= 835.123+318 a P b= 5.7.11+13.17 b P c= 2.5.6 – 2.29 = 60 – 58 = 2 c P Gv cho thêm bài tập: Bài 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. a) 120 b) 2100 c) 450. Bài 2. Hãy cho biết các số sau có bao nhiêu ước? Viết tất cả các ước của a, b, c biết rằng: a) a = 7.11 b) b=24 c) c= 32.5 Bài 3. Viết tập hợp: Ư(8), Ư(12), ƯC(8, 12) B(8), B(12), BC(8, 12). Giải. Bài 1. 120 = 23.3.5 2100 = 22.3.52.7 450 = 2.32.52 Bài 2. a = 7.11 a có (1+1).(1+1) = 4 ước là: 1, 7, 11, 77 b=24 b có (4+1) = 5 ước là: 1, 2, 4, 8, 16 c= 32.5 c có (2+1)(1+1) = 6 ứơc là: 1, 3, 5, 9, 15, 45 Bài 3. Viết tập hợp: Ư(8) = {1, 2, 4, 8} Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} ƯC(8, 12) ={1, 2, 4} B(8) = {0, 8, 16, 24, 32, 40, 48, } B(12) ={0, 12, 24, 36, 48, } BC(8, 12) ={0, 24, 48, } 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) Soạn câu hỏi 9, 10 Kẻ bảng 2 trong SGK Làm bài tập 166, 167, 168, 169 Bài 169. Số vịt chia hết cho 5 thiếu 1 vậy chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 Số vịt không chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng là 9 Số vịt chia hết cho 7 nên số vịt là các bội của 7 và nhỏ hơn 200 Các bội của 7 có chữ số tận cùng là 9 và nhỏ hơn 200 là: 49, 119, 189 Số vịt chia cho 3 dư 1 nên loại bỏ 119, 189. Vậy số vịt cần tìm là 49. 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: