Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Ôn tập các nội dung chính sau:

+ Tập hợp số nguyên và các phép tính về số nguyên

+ Luyện giải một số bài tập về số tự nhiên và số nguyên

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương số tự nhiên và số nguyên

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

Bài 1. Điền vào . trong câu

a). Khoảng cách từ điểm a đến điểm . trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

b). Tập hợp các số tự nhiên khác . là tập hợp số nguyên dưong, kí hiệu Z+ .

d). Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên phải điểm b thì số nguyên a . hơn số nguyên b

HS: nhận xét và sửa sai(nếu có)

GV: Nhận xét và giải đáp ( nếu cần) Bài 1. Điền vào . trong câu

a). Khoảng cách từ điểm a đến điểm . trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

b). Tập hợp các số tự nhiên khác . là tập hợp số nguyên dưong, kí hiệu Z+ .

d). Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên phải điểm b thì số nguyên a . hơn số nguyên b

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

Bài 2. Điền dấu x vào ô trống thích hợp

HS: nhận xét và sửa sai(nếu có)

GV: Nhận xét và giải đáp ( nếu cần) Bài 2. Điền dấu x vào ô róng thích hợp

Câu

Đúng

Sai

-214=2(-14)

15(-4)=(-15) 4

6+(-12)=(-6)+12

-15+2=15+(-2)

-28:3=28:(-3)

120:(-6)=(-120):6

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 45-46
Ôn tập về số nguyên
21/1/2011
I/. Mục tiêu:
HS: Ôn tập các nội dung chính sau:
+ Tập hợp số nguyên và các phép tính về số nguyên
+ Luyện giải một số bài tập về số tự nhiên và số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương số tự nhiên và số nguyên
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 1. Điền vào ... trong câu
a). Khoảng cách từ điểm a đến điểm .... trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
b). Tập hợp các số tự nhiên khác .... là tập hợp số nguyên dưong, kí hiệu Z+ .
d). Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên phải điểm b thì số nguyên a ...... hơn số nguyên b
HS: nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp ( nếu cần)
Bài 1. Điền vào ... trong câu
a). Khoảng cách từ điểm a đến điểm .... trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
b). Tập hợp các số tự nhiên khác .... là tập hợp số nguyên dưong, kí hiệu Z+ .
d). Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên phải điểm b thì số nguyên a ...... hơn số nguyên b
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 2. Điền dấu x vào ô trống thích hợp
HS: nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp ( nếu cần)
Bài 2. Điền dấu x vào ô róng thích hợp
Câu
Đúng 
Sai
-2ì14=2ì(-14)
15ì(-4)=(-15) ì4
6+(-12)=(-6)+12
-15+2=15+(-2)
-28:3=28:(-3)
120:(-6)=(-120):6
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 3. Tính nhanh nếu có thể
a). -32ì18-82ì32
b). 54ì37+17ì26
HS: nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp ( nếu cần)
Bài tập 3. Tính nhanh nếu có thể
a). -32ì18-82ì32
=32ì(-18)-82ì32=32 ì [(-18)-82]
=32ì(-100)=-3200
b). 54ì37+17ì26=17ì2ì37+17ì26
=17ì74+17ì26=17ì(74+26)
=17ì100=1700
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 4. Tìm x biết
a). -7x=14
b). 13-(7+x)=2
c) 5x=234:233 -53
d). /x/+35=17
HS: nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp ( nếu cần)
Bài 4. Tìm x biết
a). -7x=14
ị x=14:(-7) ị x=-2
b). 13-(7+x)=2
ị 7+x=13-2 ị7+ x=11
ị x=11-7 ị x=4
c) 5x=234:233 -53
ị 5x=23-53 ị 5x=30
ị x=30:5 ị x=6
d). /x/-35=17
/x/=17+35 ị /x/=52
ị x=52 hoạc x=-52
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 5. Tìm x rồi tính tổng các giá trị của x
a). -12<x<11
b). /x/<5
c). 12x 
d). x11 và -33<x<22
HS: nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp ( nếu cần)
Bài 5. Tìm x biết
a). -12<x<8
ị x=-11; -10; -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2 ;3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
Tổng các giá trị của x là: -11)+(-10)+(-9)+(-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+6+7+8+9+10=-11
b). /x/<5
ị x=0; 1; 2; 3; 4; -1; -2; -3; -4
Tổng các giá trị của x là: 0+1+2+3+4+(-1)+(-2)+(-3)+(-4)=0
c). 12x ị x là ước của 12
U(12)={1, 2, 3, 4, 6, 12, -1, -2, -3, -4, -6; -12}
Tổng các giá trị của x là: 1+2+3+4+6+12+(-1)+(-2)+(-3)+(-4)+(-6)+(-12)=0
d). x11ị x là bội của 11
B(11)={0; 11; 22; 33; 44....-11; -22; -33...}
Vì x11 và -33<x<22
ị x=-22; -11; 0; 11
Tổng các giá trị của x là:
-22+(-11)+0+11=-22
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 6. Tính
a). 5ì(-3)2-14ì (-8)+(-31)
b). 6ì(-2)3+5ì(-4)-(-12)
Bài 6. Tính
a). 5ì(-3)2-14ì (-8)+(-31)=5ì9+112+(-31)
=45+112+(-31)=126
b). 6ì(-2)3+5ì(-4)-(-12)=6ì(-8)+(-20)+12
=-48+(-20)+12=-56
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài 7. Số học sinh của một trường là một số tự nhiên có ba chữ số và lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều không ai lẻ hàng. Tính số học sinh của trường đó.
HS: nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp ( nếu cần)
Bài 7. 
Số học sinh trường đó là bội chung lớn hơn 900 nhỏ hơn 1000 của 3, 4, 5 
BCNN(3, 4, 5)=3ì4ì5=60
BC(3, 4, 5)={60, 120, 180, 300, 360, 420, 480, 540, 600, 660, 720, 780, 840, 900, 960, 1020....)
Trảlời: Trường đó có 960 học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 buoi 2. tuan 23.doc