I. Mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Chuẩn bị của GV và HS
III. Tiến trình dạy học.
HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Ôn tập lý thuyết.
-Ước chung là gì? Bội chung là gì?
-ƯCLN,BCNN là gì? Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN -HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS so sánh:
ƯCLN
BCNN
B1
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B2
Chọn thừa số nguyên tố
chung
chung và riêng
B3
Lập tích các thừa số nguuyên tố đã chọn
số mũ bé nhất
số mũ lớn nhất
Tích vừa lập được là ƯCLN , BCNN
Tiết 37 x ôn tập chương I. I. Mục tiêu: - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết,phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng nhanh, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Trả lời các câu hỏi 5-8.Làm BT phần dấu hiệu chia hết,phân tích các số ra thừa số nguyên tố. III. Tiến trình dạy học. HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Ôn tập lý thuyết. GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu 5-8 SGK trang 61. -Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? HS đứng tại chỗ trả lời Câu 5: T/c chia hết của 1 tổng. T/c1: (a + b) m T/c2: (a + b) m (a, b, m 0) HĐ2: Bài tập. BT1: trong các tổng(hiệu) sau tổng(hiệu) nào chia hết cho 2,3,5,9; a) (12+34) ; b) (1355-75) ; c)( 411+ 603) d)(324+135+18) ; e)(37+43) ; f)(67+53) BT2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố ; a)78; b)120 ; c)420 ; d)2100; e) 9000 f) 1 000 000 ; g) 450 ở BT2 GV lưu ý HS cách phân tích các số e;f ra thừa số nguyên tố sao cho nhanh nhất BT3: Cho a=22.52.13 .Số nào trong các số 4,25,13,20,8,9 là ước của a?Vì sao? BT4: Hãy viết tất cả các ước của a,b,c biết: a=7.11;b= 24 ; c= 32.5 ; d= 22.3.5 BT5: Tích của hai số tự nhiên bằng 78.Tìm mỗi số . BT5.Tìm số tự nhiên x sao cho 6(x-1) HS : -Chia hết cho 2 là tổng: a;e,f -Chia hết cho 5 là tổng:b;f - Chia hết cho 3 là tổng:c;d - Chia hết cho 9 là tổng:d HS: a)78=2.3.13 b)120 =23.3.5 ............. e) 9000=9.103=32.(2.5)3=23.53.32 f) 1 000 000 = 106=26.56 HS: ta có 4=22 ;25=52; 13=13; 20=22.5 ; 8=23;9=32 từ đó dễ thấy các số 4,25,13,20 là ước của a vì các luỹ thừa của các thừa số nguyên tố trong dạng phân tích của chúng không vượt quá luỹ thừa của các thừa số tương ứng trong a còn các số 8,9 không là ước của a vì các luỹ thừa nguyên tố tương ứng với các lũy thừa trong a lớn hơn trong a. HS: - các ước của a là:1, 7,11,7.11 - Các ước của b là:1,2,22,23.24 - Các ước của c là: 1,3,5, 3.5 ,32.5 - Các ước của d là: 1, 2,22, 3,5, 2.3 , 2.5 , 3.5 , 2.3.5 , 22.3 , 22.5 , 22.3.5 (12 ước) HS: Ta có a.b =78 ,mà 78=2.3.13 vậy các số cần tìm có thể là: 6 và13;2 và 39 ;3và 26. HS: x-1 là ước của 6 vậy (x-1){1,2,3,6} x{2,3,4,7} IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lý thuyết từ câu 5 10. - Làm BT 165; 166; 167 Sgk. - Bài 198; 199; 203; 204; 210 SBT. V-Rút kinh nghiệm; ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 38. x ôn tập. I. Mục tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. Rèn kĩ năng tính toán cho HS. II. Chuẩn bị của GV và HS III. Tiến trình dạy học. HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Ôn tập lý thuyết. -Ước chung là gì? Bội chung là gì? -ƯCLN,BCNN là gì? Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN -HS đứng tại chỗ trả lời. -HS so sánh: ƯCLN BCNN B1 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố B2 Chọn thừa số nguyên tố chung chung và riêng B3 Lập tích các thừa số nguuyên tố đã chọn số mũ bé nhất số mũ lớn nhất Tích vừa lập được là ƯCLN , BCNN HĐ2: Bài tập. Bài 166 Sgk. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x N/ 84 x; 180 x và x > 6} B = {x N/ x 2; x 15; x 18 và 0 < x < 300} Bài 167 (Sgk) GV gọi HS đọc đề bài. ? Cách làm như thế nào? Bài 168 (SGK) Bài 169 (SGK) GV hướng dẫn cho HS khá giỏi. Quan hệ của a với 2,3,5,7 như thế nào? Đọc đáp số cho các em Mỗi HS lên bảng làm một câu: ĐS: A = {12} B = {180} 1HS nêu cách làm, HS khác nhận xét sửa sai cho đúng sau đó cả lớp nháp bài. 1HS trình bày trên bảng. ĐS: 120 quyển. -Bài 168: a là số 1 ,b=9 , c=3 ,d=6 Máy bay ra đời năm 1936 Bài 169: a:2 dư1 a:3 dư1 a:5 dư 4 a7 hay aB(7)={0,7,14,21,35,49,...} a=49 Số vịt là 49 con. HĐ3: Có thể em chưa biết. GV giới thiệu cho HS mục này rất hay sử dụng khi làm BT. 1) Nếu a 2) Nếu a c HS lấy VD minh hoạ a 4 và a 6 a a là bội chung của 4 và6 a = 12; 24;..... a.3 4 và a 4 IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập kỹ lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 207; 208; 210; 211 SBT. - Tiết sau kiểm tra 45’ V-Rút kinh nghiệm; .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: