Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

I. Mục tiêu:

 *Kiến thức:

- Củng cố cho Hs các kiến thức đã học về tập hợp, phần tử thuộc tập hợp, tập hợp con, tính số phần tử của tập hợp, tập hợp các số tự nhiên.

 *Kỷ năng:

- Hs ôn tập vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính trên tập hợp các số tự nhiên.

II. Phương tiện dạy học:

 *Gv: Bài tập ôn tập

 *Hs: Ôn tất cả các kiến thức từ đầu năm.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)

? Em hãy cho biết cách đặt tên? cách ghi một tập hợp?

GV: Kiểm tra vở bài tập của học sinh và nhận xét về chuẩn bị bài của lớp ở các bài tập cho về nhà.

Hs: trả lời

Hoạt động 2: Luyện tập. ( 38 phút)

Bài tập 1:

Cho hai tập hợp: A = {a,b,m,n},

 B = {a,m,n}

Cách viết nào sau đây là đúng ?

b  A, b  B, {m,n}  B, {n}  A, B <>

Bài tập 2: Viết lại các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

C = {x  N/ 3  x <>

D = {x  N/ 5 < x="" ="">

Bài tập 3: Tìm số phần tử của các tập hợp C, D và E = {2; 4; 6;.; 100; 102}

 F = {1; 4; 6;.; 106; 109}

GV: Chú ý cho hs cách tính số phần tử của các tập hợp chứa các số tự nhiên lên tiếp, các số lẽ hay chẳn liên tiếp, tập hợp chứa các số tự nhiên cách nhau 3, 4, số liên tiếp

Bài tập 4: Tìm x  N, biết:

a/ (x – 42).5 = 35

b/ 3x + 107 = 55: 52

GV: gọi 2 học sinh lên bảng

Giáo viên sữa bài và uốn nắn điểm sai cho bài làm học sinh

Hs: thảo luận theo bàn và xung phong lên bảng điền vào ô trống

Hs: {n} A

Và sửa lại: b  A, b  B, {m,n} B, B  A

Hs: Bài tập 2

C = {3;4;5;6;7;8;9;10}

D = {6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17}

Bài tập 3:

Số phần tử của tập hợp

C là: (10 – 3) + 1 = 8

D là: (17 – 6) + 1 = 12

E là: (102 – 2):2 + 1 = 51

F là: (109 – 1):3 + 1 =37

Bài tập 4:

a/ (x – 42).5 = 35 b/ 3x + 107 = 55: 52

 (x – 42) = 35:5 3x + 107= 53= 125

 (x – 16) = 7 3x = 125 – 107 = 18

 x = 7 + 16 = 23 x = 18: 3 = 6

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/09/2010
Tuần 6: Tiết 16: ÔN TẬP.
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Ôn tập cho Hs các kiến thức đã học về các phép tính và thứ tự thực hiện phép tính.
 *Kỷ năng:
- Hs ôn tập vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết.
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: HDCKT –KN, Sgk, bài tập, bảng phụ.
 *Hs: học và làm bài cũ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút)
GV: gọi 2 học sinh lên bảng.
 HS1: Phát biểu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc, biểu thức có dấu ngoặc.
 BT: Tính: 3.52 – 16: 22 
HS1: Phát biểu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc, biểu thức có dấu ngoặc.
BT: Tính. 20 – [30 – (5 – 1)2]	
GV: Nhận xét và cho điểm học sinh.
Hs1: Trả lời và thực hiện bài tập
Hs2: Trả lời và thực hiện bài tập
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 28 phút)
Bài tập 1: (82: Sgk/tr 33)
? Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc
Bài tập 2: Thực hiện phép tính:
a/ 15.141 + 59.15
b/ 36:32 + 23.22
c/ (39.42 – 37.42):42
Gv mời 3 em Hs giải, uốn nắn và cho sửa chữa những chỗ sai 
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 10 + 2x = 45:43
b/ 2x – 138 = 23.32
c/ 231 – (x – 6) = 1339: 13
Gv cho Hs lên bảng giải, cả lớp cùng làm và nhận xét.
Bài tập 4: Tìm số tự nhiên n, biết:
a/ 2n = 16 ;	b/ 4n = 64 ;	c/ 15n = 225
d/ n7 = 1 ;	e/ n5 = 0 ;	f/ 2009n = 1
Gv gợi ý cho Hs viết một số thành luỹ thừa và dùng các nhận xét về luỹ thừa để tìm n.
Hs tính: 34 – 33 = 81 – 27 = 64
Hs thảo luận theo bàn, xung phong lên bảng giải:
a/ 15.(141 + 59) = 15.200 = 3000
b/ 34 + 25 = 81 + 32 = 113
c/ 42.(39 – 37): 42 = 42.2:42 = 2
Hs xung phong lên bảng giải.
a/ 10 + 2x = 42 = 16, 2x = 16 – 10 = 6, 
x = 6:3 = 2
b/ 2x – 138 = 23.32
c/ 231 – (x – 6) = 1339: 13
Hs thảo luận theo bàn 2 em, xung phong lên bảng giải.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ( 7 phút)
- Hs ôn lại các quy ước thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Hs làm thêm các Bài tập:
1/ Thực hiện các phép tính:
a/ 156 + 35 – 56 + 65 
b/ 215.35 – 15.35
c/ 5.25.1009.4.2
d/ 25.81 + 25.19
e/ 34.23:24 – 52
f/ [156 – (7 + 2)2]:52 
2/ Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (2x + 32):12 = 7
b/ 33 – 5x = 2
c/ x + 25: 23 = 22 
d/ 63: (3x – 6) = 12
- Ôn lại các kiến thức: tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con của một tập hợp, tính số phần tử của tập hợp, tính tổng các số tự nhiên (số chẵn, số lẻ) nhiên liên tiếp.
Học sinh nghe, ghi vở
Học sinh nghe, ghi vở
Ngày soạn:26/09/2010
Tuần 7: Tiết 17: ÔN TẬP. (tt)
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Củng cố cho Hs các kiến thức đã học về tập hợp, phần tử thuộc tập hợp, tập hợp con, tính số phần tử của tập hợp, tập hợp các số tự nhiên.
 *Kỷ năng:
- Hs ôn tập vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính trên tập hợp các số tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: Bài tập ôn tập
 *Hs: Ôn tất cả các kiến thức từ đầu năm.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)
? Em hãy cho biết cách đặt tên? cách ghi một tập hợp? 
GV: Kiểm tra vở bài tập của học sinh và nhận xét về chuẩn bị bài của lớp ở các bài tập cho về nhà.
Hs: trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 38 phút)
Bài tập 1:
Cho hai tập hợp: A = {a,b,m,n}, 
 B = {a,m,n}
Cách viết nào sau đây là đúng ?
b Ì A, b Î B, {m,n} Î B, {n} Ì A, B < A
Bài tập 2: Viết lại các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
C = {x Î N/ 3 £ x < 11}
D = {x Î N/ 5 < x £ 17}
Bài tập 3: Tìm số phần tử của các tập hợp C, D và E = {2; 4; 6;.....; 100; 102}
 F = {1; 4; 6;.....; 106; 109}
GV: Chú ý cho hs cách tính số phần tử của các tập hợp chứa các số tự nhiên lên tiếp, các số lẽ hay chẳn liên tiếp, tập hợp chứa các số tự nhiên cách nhau 3, 4,  số liên tiếp
Bài tập 4: Tìm x Î N, biết:
a/ (x – 42).5 = 35
b/ 3x + 107 = 55: 52
GV: gọi 2 học sinh lên bảng
Giáo viên sữa bài và uốn nắn điểm sai cho bài làm học sinh
Hs: thảo luận theo bàn và xung phong lên bảng điền vào ô trống
Hs: {n}Ì A
Và sửa lại: b Î A, b Ï B, {m,n}Ì B, B Ì A
Hs: Bài tập 2
C = {3;4;5;6;7;8;9;10}
D = {6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17}
Bài tập 3:
Số phần tử của tập hợp 
C là: (10 – 3) + 1 = 8
D là: (17 – 6) + 1 = 12
E là: (102 – 2):2 + 1 = 51
F là: (109 – 1):3 + 1 =37
Bài tập 4:
a/ (x – 42).5 = 35 b/ 3x + 107 = 55: 52
 (x – 42) = 35:5 3x + 107= 53= 125
 (x – 16) = 7 3x = 125 – 107 = 18
 x = 7 + 16 = 23 x = 18: 3 = 6
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ( 3 phút)
Tiết sau kiểm tra 45 phút:
- Hs ôn tập tất cả các nội dung từ đầu năm đế thứ tự thực hiện các phép tính.
- Xem lại các dạng bài tập đã được luyện tập, làm thêm các bài tập tương tự trong Sbt.
- Chuẩn bị MTBT để kiểm tra lại kết quả (nếu cần).
Ngày soạn:29/09/2010
Tuần 7: Tiết 19: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
 *Kỷ năng:
- Hs biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệu M, M
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: HDCKT –KN, Sgk, bảng phụ. 
 *Hs: đọc trước bài học ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết. ( 8 phút)
Cho vd 1 phép chia có số dư = 0, giới thiệu kí hiệu M
Cho vd 1 phép chia có số dư ¹ 0, giới thiệu kí hiệu M
? Nêu đ/n về chia hết trong Sgk
Đ/n: Với a Î N, b Î N, b ¹ 0 nếu có k Î N sao cho a = b.k thì ta nói a chia hết cho b và ký hiệu: aM b 
Hs lấy 2 vd
Hs lấy 2 vd
Nêu đ/n chia hết
Hoạt động 2: Tính chất 1. ( 14 phút )
Gv: yêu cầu Hs làm ?1 
a) Viết hai số chia hết cho 6. Tổng của chúng có chia hết cho 6 không?
b) Viết hai số chia hết cho 7. Tổng của chúng có chia hết cho 7 không?
Kết luận: a M m, b M m => (a + b) M m 
Gv: trong tổng quát a M m, b M m => a+b M m hay (a+ b) M m, không ghi a,b,m Î N, m ¹ 0; 
? Tìm 3 số chia hết cho 4
? Xét xem: 40 – 12 M 4 ?
 60 – 12 M 4 ?
 12 + 40 + 60 M 4 ?
Gv giới thiệu chú ý: Sgk
a) a M m, b M m => (a - b) M m (a³ b)
b) a M m, b M m và c M m => (a + b + c) M m
Tính chất: Gv cho Hs đọc Ghi nhớ / Sgk
Nếu 2 số hạng M 6 thì tổng M 6. lấy vd
Nếu 2 số hạng M 7 thì tổng M 7. lấy vd
a M m, b M m Hs dự đoán (a + b) M m
Vd 12; 40; 60
a M m, b M m, c M m=> (a + b + c) M m
Hs phát biểu theo Sgk
Hoạt động 3: Tính chất 2. ( 14 phút)
 Gv: yêu cầu Hs làm ?2. 
Gv: cho Hs dự đoán
 aM m, b M m => a + b * m ?
Kết luận: aM m, b M m => (a + b) M m
Gv: cho Hs tìm 2 số có 1 số M 4, 1 số M 4, xét hiệu M 4 ? => 
Chú ý a. 
a M m, b M m => (a - b) M m
a M m, b M m => (a - b) M m
Gv: cho Hs tìm 3 số, có 1 số M 6 còn lạiM 6, xét xem tổng có M 6 không => 
Chú ý b. 
a M m, b M m và c M m => (a + b + c) M m
Tính chất: Gv cho Hs đọc Ghi nhớ / Sgk
Lấy 2 vd a)
Lấy 2 vd b)
a M m, b M m => (a + b) M m
Hs lấy ví dụ
Hs lấy ví dụ
Hs phát biểu theo Sgk
Hoạt động 4: Củng cố. ( 8 phút)
Gv: yêu cầu Hs làm ?3
? Không tính các tổng, các hiệu, xét xem các tổng, các hiệu sau có chia hết cho 8 không.
80 + 16 ; 80 – 16 ; 80 + 12 ; 80 – 12 ; 32 + 40 + 24
 32 + 40 + 12.
Gv: yêu cầu Hs làm ?4 
? Cho hai số đều không chia hết cho 3 nhưng tổng của chúng lại chia hết cho 3
Gv khắc sâu tính chất 2 cho Hs.
Bài 83: Áp dụng tính chất chia hết. Xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không?
a. 48 + 56 b. 80 + 17
Bài 83: Áp dụng tính chất chia hết. Xét xem mỗi hiệu sau có chia hết cho 6 không?
a. 54 – 36 b. 60 - 14
Gv: Nhận xét và sữa bài cho học sinh
Hs dựa và tính chất 1 và 2 trả lời.
Hs cho ví dụ.
Hs đọc Sgk, suy nghĩ, trả lời vào b. phụ
Hs: 
48 M 8, 56 M 8 Nên: (48 + 56) M 8
80 M 8, 17 M 8 Nên: (80 + 17) M 8
54 M 6, 36 M 6 Nên: (54 – 36) M 6
60 M 6, 14 M 6 Nên: (60 – 14) M6
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Hs học thuộc hai tính chất 
- Làm các bài tập 85,87/Sgk
Ngày soạn:3/10/2010
Tuần 8: Tiết 20: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5. 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
 *Kỷ năng:
- Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: HDCKT –KN, Sgk, Sgv
 *Hs: Ôn bài tính chất chia hết của một tổng.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút)
Gọi 2 học sinh lên bảng:
Hs1: Cho biểu thức 186 + 42. Mỗi số hạng có chia hết cho 2 không ? Không tính, hãy xét xem tổng có chia hết cho 2 không ? Phát biểu t/c tương ứng.
Hs2:Cho biểu thức 186 + 42 + 56. Không làm tính, hãy xét xem tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu t/c tương ứng. 
Gv: Muốn biết 186 có chia hết cho 6 không, ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết 1 số có hay không chia hết cho 1 số khác. Có những dấu hiệu nhận ra điều đó.
Hs1: 
186 M 2, 42 M 2 Nên: 
(186 + 42)M 2
Hs2: 
186 M 6, 42 M 6, 56 M 6 Nên: 
(186 + 42 + 56) M 6
Hoạt động 2: Nhận xé mở đầu. ( 6 phút)
- Cho Hs tìm Vd một vài số có chữ số tận cùng là 0.
- Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 ? Vì sao ?
? Có nhận xét gì 
Cho hs tìm Vd
Trả lời vì sao ?
Hs nêu nhận xét/ Sgk
Hoạt động 3: dấu hiệu chai hết cho 2. ( 12 phút)
 ? Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2 ?
? Xét số n = 43*. Thay * bởi chữ số nào thì n M 2
Gv gợi ý: Dấu * có thể thay bởi chữ số nào khác. Vì sao ?
- Các số 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. Vậy những số như thế nào thì chia hết 2 ? Đi đến kết luận 1.
Gv: Thay * bởi chữ số nào thì n M 2 ?
Gv: Làm tương tự => đi đến kết luận 2.
Gv: cho Hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2
Gv: yêu cầu Hs làm ? 1
? Để chứng tỏ 328 và 1234 M 2 ta sử dụng kl nào ?
? Để chứng tỏ 1437 và 895 M 2 ta sử dụng kl nào ?
Hs: 0; 2; 4; 6; 8
* = 0; 2; 4; 6; 8 M 2
Vì 43* = 430 + * mà 430 M 2
(1) => kết luận 1
* = 1, 3, 5, 7, 9 M 2
(2) => kết luận 2
(1) và (2) => dấu hiệu chia hết cho 2
Hs: 
kết luận 1
kết luận 2
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5.( 10 phút)
Gv: Tổ chức các hoạt động tương tự như trên, đi đến 2 kết luận trong khung và =>dấu hiệu chia hết cho 5
Gv: yêu cầu Hs làm ? 2 
=> dấu hiệu chia hết cho 5
37* M 5 Û * = 0; 5
Hoạt động 5: Củng cố. ( 8 phút)
Ghi chung các kết luận 1,2 của dấu hiệu M 2, M 5
 n có chữ số tận cùng bằng 0, 2, 4, 6, 8 Û n M 2
 n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 Û n M 5
Gv: Số như thế nào thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? 
Bài tập 91: Sgk/tr 38 
Bài tập 93a,b: Sgk/tr 38 ( gọi 2 học sinh) 
Gv: Nhận xét và sữa sai cho học sinh
Hs: số có chữ số tận cùng bằng 0
 Bài 91: 
Các số chia hết cho 2 là 652, 850, 1546
Các số chia hết cho 5 là 850, 785
Hs1: 
Hs2:
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Hs học thuộc hai dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Hs làm các bài tập: 94c,d; 94, 95(sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 tiet 16 den 20.doc