Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Bội chung nhỏ nhất. Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Bội chung nhỏ nhất. Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

 I/. Mục tiêu: Học sinh

1. Kiến thức:

- Được củng cố khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua tìm BCNN.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.

3. Thái độ:

- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

 II/. Chuẩn bị:

 Bảng phụ.

 III/. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số > 1 - BT 155(sgk).

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

? Trong tập hợp A thỏa mãn những điều kiện nào

? Ngoài cách liệt kê các bội còn có cách nào tìm được BC của các số đã cho nữa không .

? Hãy thực hiện

- Bảng phụ.

? Nhận xét kết quả của bạn điền vào ô trống.

? So sánh kết quả của ƯCLN (a; b) ;BCNN (a; b)

với tích a.b

* Chốt dạng bài tập

- Bảng phụ.

? Bài toán cho biết gì. Phải tìm gì.

? x có qua hệ với các số đã cho như thế nào.

? Tìm BCNN và BC của các số đã cho.

Bảng phụ.

? Xác định nội dung, yêu cầu bài toán.

? Để biết được số ngày hai bạn cùng trực nhật lần nữa ta làm thế nào

? Gọi số ngày phải trực nhật là a.

? Quan hệ số a với các số đã cho thế nào.

? Trình bày bài giải

*Chốt cách giải bài tập

? Đọc tóm tắt bài toán.

? Bài toán cho gì ? tìm gì

? Nêu cách giải bài tập

? Tìm số cây mỗi đội phải trồng như thế nào.

? Qua hệ của a với số đã cho.

? Trình bày bài giải.

? a thỏa mãn điều kiện nào

? Qua bài tập củng cố kiến thức nào

- x BC(8, 18 , 30) và x <>

- Tìm BC thông tìm BCNN của các số đó

- 1 em làm trên bảng.

- Trả lời.

- Ghi nhớ

- Hiểu bài

- Đọc bài toán.

- x  BC (12; 21; 28)

- Thực hiện.

- Đọc bài toán.

- a là BCNN( 10;12 )

- Thực hiện

- Hiểu bài

- Trả lời

- a  BC (8, 9)

- Thực hiện

- Trả lời 3/ Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN

 Ví dụ:

 Cho:

A=

Viết tập hợp A.

 Giải

 BCNN ( 8, 18 , 30 )= 23. 32 . 5 = 360

 B(360) = 0 ; 360 ; 720 ; 1080 .

 BC=(8,18,30) =

 Vậy : A =

Bài 155:(SGK/)

Kết quả.

 (2) (3) (4)

 10 1 50

 300 420 50

 3000 420 2500

 3000 420 2500

Vậy ƯCLN(a, b). BCNN(a; b) = a.b

Bài 156:

 Vì x  BC (12, 21, 28)

 và 150 < x=""><>

 BCNN (21, 12, 28) = 84

 BC (21, 12, 28) = {0, 84, 168, 252}

 Nên : x  {168, 252}

Bài 157:

 Gọi số ngày phải tìm là a:

 a = BCNN (10; 12) = 60

 vậy : cứ 60 ngày thì hai bạn lại phải

 trực nhật một ngày.

Bài 158 :

 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a.

 Ta có: a  BC (8; 9)

 BCNN (8; 9) = 8.9 = 72

 BC (8; 0 ) = {0; 72; 144; 216 }

 Vì 100 < a=""><>

 Vậy : a = 144.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Bội chung nhỏ nhất. Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37
	 	 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT - LUYỆN TẬP	
 Ngày soạn : 14 /11/2009.
 Ngày giảng: 16 /11/2009.
 I/. Mục tiêu: Học sinh 
Kiến thức: 
Được củng cố khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua tìm BCNN.
Kĩ năng:
Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
Thái độ:
Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
 II/. Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
 III/. Tiến trình dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra:
? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số > 1 - BT 155(sgk).
Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
? Trong tập hợp A thỏa mãn những điều kiện nào
? Ngoài cách liệt kê các bội còn có cách nào tìm được BC của các số đã cho nữa không .
? Hãy thực hiện 
- Bảng phụ.
? Nhận xét kết quả của bạn điền vào ô trống.
? So sánh kết quả của ƯCLN (a; b) ;BCNN (a; b)
với tích a.b
* Chốt dạng bài tập 
- Bảng phụ.
? Bài toán cho biết gì. Phải tìm gì.
? x có qua hệ với các số đã cho như thế nào.
? Tìm BCNN và BC của các số đã cho.
Bảng phụ.
? Xác định nội dung, yêu cầu bài toán.
? Để biết được số ngày hai bạn cùng trực nhật lần nữa ta làm thế nào
? Gọi số ngày phải trực nhật là a. 
? Quan hệ số a với các số đã cho thế nào.
? Trình bày bài giải
*Chốt cách giải bài tập 
? Đọc tóm tắt bài toán.
? Bài toán cho gì ? tìm gì
? Nêu cách giải bài tập
? Tìm số cây mỗi đội phải trồng như thế nào.
? Qua hệ của a với số đã cho.
? Trình bày bài giải.
? a thỏa mãn điều kiện nào
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
- x BC(8, 18 , 30) và x < 100
- Tìm BC thông tìm BCNN của các số đó
- 1 em làm trên bảng.
- Trả lời.
- Ghi nhớ
- Hiểu bài
- Đọc bài toán.
- x Î BC (12; 21; 28)
- Thực hiện.
- Đọc bài toán.
- a là BCNN( 10;12 )
- Thực hiện
- Hiểu bài
- Trả lời
- a Î BC (8, 9)
- Thực hiện
- Trả lời
3/ Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN 
 Ví dụ:
 Cho:
A=
Viết tập hợp A.
 Giải
 BCNN ( 8, 18 , 30 )= 23. 32 . 5 = 360
 B(360) = 0 ; 360 ; 720 ; 1080 ....
 BC=(8,18,30) = 
 Vậy : A = 
Bài 155:(SGK/)
Kết quả.
 (2)
 (3)
 (4)
 10
 1
 50
 300
 420
 50
 3000
 420
 2500
 3000
 420
 2500
Vậy ƯCLN(a, b). BCNN(a; b) = a.b
Bài 156:
 Vì x Î BC (12, 21, 28) 
 và 150 < x < 300
 BCNN (21, 12, 28) = 84
 BC (21, 12, 28) = {0, 84, 168, 252}
 Nên : x Î {168, 252}
Bài 157: 
 Gọi số ngày phải tìm là a:
 a = BCNN (10; 12) = 60
 vậy : cứ 60 ngày thì hai bạn lại phải
 trực nhật một ngày.
Bài 158 : 
 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a.
 Ta có: a Î BC (8; 9)
 BCNN (8; 9) = 8.9 = 72
 BC (8; 0 ) = {0; 72; 144; 216 }
 Vì 100 < a < 200
 Vậy : a = 144.
 4. Củng cố:
 ? Nêu cách tìm BC của 2 hay nhiều số.
 ? Nêu các bước tìm BCNN của 2 hay nhiều số. 
	 5. Dặn dò:
 - Học bài cũ.
 - BT còn lại SGK, 195 – 197 (SBT)
 - Ôn tập 10 câu hỏi ở phần ôn tập SGK/61.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 37 (MỚI).doc