I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
- Rèn kĩ năng tính toán, phân tích áp dụng chính xác linh hoạt.
* Trọng tâm: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trư, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn tập chương I
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
(lồng vào phần ôn tập lý thuyết)
Lý thuyết
Cho học sinh ôn tập và kiểm tra chéo trong 10
Hoạt động 2: Chữa bài tập
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
Bài 160
Yêu cầu HS nhận xét bổ sung.
GV chữa.
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài 161
Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày.
Yêu cầu hai nhóm còn lại nhận xét bổ sung
GV nhận xét từng nhóm và kết luận.
Hướng dẫn HS giải bài tập 162
Theo bài ra ta có biểu thức nào ?
=>3x – 8 =?
3x =?
x = ?
Hoạt động 4: Củng cố
GV gợi ý
Thời gian thay đổi tăng dần hay giảm dần ?
Còn cây nến cháy tăng dần hay giảm dần ?
=> cách điền ?
Từ 18 giờ đến 22 giờ là mấy tiếng ? chảy được ? cm
=> 1 giờ cháy hết ? cm
GV nhắc lại một số chú ý thi thực hiện các phép tính cộng, trư, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa .
Học sinh ôn tập và tự kiểm tra chéo, báo cáo.
HS1 làm bài 160 a, b.
HS2 làm bài 160 c, d.
HS nhận xét bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm làm bài 161
Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
Hai nhóm còn lại nhận xét bổ sung
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
(3 . x – 8) : 4 = 7
3 . x – 8 = 7 . 4
3 . x = 36
x = 12
HS thực hiện
Tăng dần
Giảm dần
18 giờ ; 33 cm; 22 giờ ; 25 cm
4 tiếng, cháy được 8 cm
2 cm
HS quan sát chú ý A. Lý thuyết.
B. Bài tập
I. Chữa bài tập:
Bài 160 Sgk/63
a. 240 – 84 : 12
= 240 – 7 = 233
b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121
c. 56 : 53 + 23 . 22
= 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d. 164 . 53 + 47 . 164
= 164 . (53 + 47) = 164 . 100
= 16400
II. Luyện tập
Bài 161 Sgk/63
a. 219 – 7.(x + 1) = 100
7.(x + 1) = 219 – 100
7.(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
b. ( 3x – 6) . 3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 33
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3
x = 11
Bài 162 Sgk/63
Theo bài ra ta có:
(3 . x – 8) : 4 = 7
3 . x – 8 = 7 . 4
3 . x – 8 = 28
3 . x = 28 + 8
3 . x = 36
x = 36 : 3
x = 12
Bài 163 Sgk/63
Lúc 18 giờ cao 33 cm.
Đến 22 giờ cao 25 cm.
Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm
33 – 25 = 8 (cm)
Vậy trong 1 giờ ngọn nến giảm:
8 : 4 = 2 (cm)
Đ/s : 2 cm
Ngày soạn . / / 2009. Ngày dạy . / / 2009. Tiết 36: LUYỆN TẬP (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố và khắùc sâu kiến thức về BCNN và tìm BC khi có điều kiện. - Có kĩ năng phân tích, tính toán tìm BCNN và áp dụng vào giải toán - Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. * Trọng tâm: Khắùc sâu kiến thức về BCNN II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC Cho học sinh lên thực hiện bài tập 156. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung. GV chữa. Hoạt động 2: Chữa bài tập Yêu cầu HS tóm tắt đề bài 157 Bạn An ? ngày trực một lần ? Bạn Bách ? Vậy số ngày để hai bạn lại trực cùng ngày tính như thế nào ? Cho học sinh lên bảng thực hiện số còn lại làm tại chỗ. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung. GV chữa. Hoạt động 3: Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài 158 Số cây mỗi đội trống như thế nào với nhau ? Mỗi công nhân đội I trồng ? Đội II. trồng ? Do đó số cây là gì của 8 và 9? Mà BCNN( 8; 9) = ? => BC(8; 9) = ? Vậy số cây mỗi đội trồng là bao nhiêu ? GV đọc bài tập cho học sinh Tìm BCNN rồi tìm BC của các số sau: a. 24; 15; và 45 b. 13; 12 và 11 Cho học sinh lên bảng thực hiện số còn lại làm tại chỗ. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung. GV chữa. Hoạt động 4: Củng cố GV cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết và giải thích thêm về cách tính lịch can chi Học sinh lên thực hiện HS nhận xét bổ sung. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 10 ngày 12 ngày tìm BCNN của 10 và 12 Học sinh lên thực hiện HS nhận xét bổ sung. Bằng nhau 8 9 BC(8; 9) 72 0; 72; 148; 216; 148 cây 2 học sinh lên thực hiện, số còn lại thực hiện tại chỗ Học sinh nhân xét, sửa sai và bổ sung Bài 156 Sgk/60 Vì x12, x21, x28 Vậy x BC(12, 21, 28) Và 150 < x < 300 Ta có: 12 = 22. 3 ; 21 = 3 . 7; 28 = 22 . 7 => BCNN(12, 21, 28) = 22 .3 .7= 84 => BC(12,21,28) = {0;84;168;254; 336; } Vậy x = 168; 254. I. Chữa bài tập Bài 157 Sgk/60 Vì bạn An cứ 10 ngày trực lại một lần, bạn Bách thì sau 12 ngày trực lại một lần nên số ngày ít nhất để hai bạn trực cùng ngày là BCNN(10; 12) Ta có: BCNN( 10; 12) = 60 Vậy sau 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng một ngày. II. Luyện tập Bài 158 Sgk/60 Vì số cây mỗi đội trồng bằng nhau và mỗi công nhân đội I trồng được 8 cây, mỗi công nhân đội II trồng được 9 cây. Do đó số cây trồng được của mỗi đội là BC( 8; 9) và nằm trong khoảng từ 100 đến 200 Ta có: BCNN(8; 9) = 72 => BC(8; 9) = {0; 72; 148; 216;} Vậy số cây của mỗi lớp trồng được là: 148 cây. Bài tập : Tìm BCNN rồi tìm BC của các số sau: a. 24; 15; và 45: Ta có: 24 2 15 3 45 3 12 2 5 5 15 3 6 2 1 5 5 3 3 1 1 Vậy: 24 = 23 . 3 ; 15 = 3 . 5 ; 45 = 32 . 5 =>BCNN(24; 15; 45)= 23.32. 5=360 BC(24; 15; 45) = {0; 360; 720; 1080 1440; } b. 13; 12 và 11: Ta có: 13; 12; 11 là ba số nguyên tố cùng nhau => BCNN(12; 13; 11) = 12 . 13 . 11 = 1716 =>BC(12; 13;11) = {0; 1716; 3432 5148; } Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Về xem lại các dạng bài tập đã làm. Xem lại toàn bộ kiến thức chương I tiết sau ôn tập chương I BTVN: Bài 159 đến bài 161. Ngày soạn . / / 2009. Ngày dạy . / / 2009. Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập - Rèn kĩ năng tính toán, phân tích áp dụng chính xác linh hoạt. * Trọng tâm: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trư,ø nhân, chia và nâng lên luỹ thừa . II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập chương I III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC (lồng vào phần ôn tập lý thuyết) Lý thuyết Cho học sinh ôn tập và kiểm tra chéo trong 10’ Hoạt động 2: Chữa bài tập Yêu cầu 2 HS lên bảng làm Bài 160 Yêu cầu HS nhận xét bổ sung. GV chữa. Hoạt động 3: Luyện tập Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài 161 Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày. Yêu cầu hai nhóm còn lại nhận xét bổ sung GV nhận xét từng nhóm và kết luận. Hướng dẫn HS giải bài tập 162 Theo bài ra ta có biểu thức nào ? =>3x – 8 =? 3x =? x = ? Hoạt động 4: Củng cố GV gợi ý Thời gian thay đổi tăng dần hay giảm dần ? Còn cây nến cháy tăng dần hay giảm dần ? => cách điền ? Từ 18 giờ đến 22 giờ là mấy tiếng ? chảy được ? cm => 1 giờ cháy hết ? cm GV nhắc lại một số chú ý thi thực hiện các phép tính cộng, trư,ø nhân, chia và nâng lên luỹ thừa . Học sinh ôn tập và tự kiểm tra chéo, báo cáo. HS1 làm bài 160 a, b. HS2 làm bài 160 c, d. HS nhận xét bổ sung. Học sinh thảo luận nhóm làm bài 161 Đại diện 2 nhóm lên trình bày. Hai nhóm còn lại nhận xét bổ sung Thực hiện theo hướng dẫn của GV (3 . x – 8) : 4 = 7 3 . x – 8 = 7 . 4 3 . x = 36 x = 12 HS thực hiện Tăng dần Giảm dần 18 giờ ; 33 cm; 22 giờ ; 25 cm 4 tiếng, cháy được 8 cm 2 cm HS quan sát chú ý A. Lý thuyết. B. Bài tập I. Chữa bài tập: Bài 160 Sgk/63 a. 240 – 84 : 12 = 240 – 7 = 233 b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121 c. 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d. 164 . 53 + 47 . 164 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 II. Luyện tập Bài 161 Sgk/63 a. 219 – 7.(x + 1) = 100 7.(x + 1) = 219 – 100 7.(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 – 1 x = 16 b. ( 3x – 6) . 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11 Bài 162 Sgk/63 Theo bài ra ta có: (3 . x – 8) : 4 = 7 3 . x – 8 = 7 . 4 3 . x – 8 = 28 3 . x = 28 + 8 3 . x = 36 x = 36 : 3 x = 12 Bài 163 Sgk/63 Lúc 18 giờ cao 33 cm. Đến 22 giờ cao 25 cm. Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm 33 – 25 = 8 (cm) Vậy trong 1 giờ ngọn nến giảm: 8 : 4 = 2 (cm) Đ/s : 2 cm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Về ôn lại kiến thức về số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, luỹ thừa Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bàng tổng hợp kiến thức Sgk/62 Tiết sau ôn tập tiết tiếp BTVN: Bài 164 đến bài 168. Ngày soạn . / / 2009. Ngày dạy . / / 2009. Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp) I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các dạng toán về ƯC, BC - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. * Trọng tâm: Khắc sâu kiến thức về chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Làm bài tập về nhà III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KT Bài cũ ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Hoạt động 2: Chữa bài tập Yêu cầu 3 HS lên bảng làm Bài 164 Yêu cầu HS nhận xét bổ sung. GV chữa. Hoạt động 2: Luyện tập GV treo bảng phụ cho học sinh tự làm trong 5’ và cho lên điền Và giải thích vì sao ? Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài 166 Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày. Yêu cầu hai nhóm còn lại nhận xét bổ sung GV nhận xét từng nhóm và kết luận. Hoạt động 3: Củng cố Hướng dẫn HS giải bài tập 167 a là gì của 10, 12, 15 ? BCNN(10,12,15) = ? BC(10,12,15) = ? => Kết luận ? Là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số đó Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó HS1 làm bài 164 a. HS2 làm bài 164 b. HS2 làm bài 164 c. HS nhận xét bổ sung. Vì 747 9 Vì 235 5 a 3 b là số chẵn c = 2 Học sinh thảo luận nhóm làm bài 166 Đại diện 2 nhóm lên trình bày. Hai nhóm còn lại nhận xét bổ sung Thực hiện theo hướng dẫn của GV a BC(10,12,15 ) 60 {0,60,120,180,} 120 quyển I. Chữa bài tập Bài 164 Sgk/63 a. (1000 + 1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91 Ta có: 91 7 13 1 Vậy 91 = 7 . 11 b. 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 Ta có: 225 3 3 5 5 1 Vậy: 225 = 32 . 52 c. 29 . 31 + 144 : 122 = 29 . 31 + 144 : 144 = 899 + 1 = 900 Ta có: 900 2 2 3 3 5 5 1 900 = 22 . 32 . 52 II. Luyện tập Bài 165 Sgk/63 a. Vì 747 9 Vì 235 5 b. Vì a 3 c. vì b là số chẵn ( tổng của hai số lẻ) d. vì c = 2 Bài 166 Sgk/63 a. Vì 84 x và 180 x => x ƯC(84, 180) và x > 6 Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12 =>ƯC(84, 180) = = Ư(12) = {1,2,3,4,6,12 } Vì x > 6 . Vậy A = { 12 } b. Vì x 12 , x 15, x18 =>xBC(12,15,18) và 0<x<300 Ta có: BCNN(12,15,18) = 180 => BC(12,15,18)={0,180,360,} Vì 0 < x< 300. Vậy B = { 180 } Bài 167 Sgk/63 Gọi a là số sách thì a BC(10,12,15 ) và 100 < a <150 Ta có: BCNN(10,12,15) = 60 BC(10,12,15) = {0,60,120,180,} Vì 100 < a < 150 Vậy số sách là: 120 quyển Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Về ôn tập toàn bộ lý thuyết của chương Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra 45’ Chú ý: Số nguyên tố, thứ tự thực hiện các phép toán, luỹ thừa, các dạng toán giải áp dụng của ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Ngày soạn . / / 2009. Ngày dạy . / / 2009. Tiết 39: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chương 1 thông qua hệ thống bài tập - Có kĩ năng thực hiện bài toán cộng trừ, nhân chia các số tự nhiên và áp dụng các kiến thức về số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, tính chất luỹ thừa vào giải bài tập - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra * Trọng tâm: Kiểm tra kĩ năng thực hiệncác phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên và các bài toán về BC, ƯC, BCNN, ƯCLN. II. Chuẩn bị: GV: Đề, đáp án HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập III. Tiến trình - GV giao đề bài cho từng học sinh, quản lý giờ kiểm tra - HS làm bài kiểm tra. ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Đánh dấu X vào ô thích hợp trong bảng sau Câu Đúng Sai a. Một số chia hết cho 2 thì số tận cùng bằng 4 b. Một số có chữ số tận cùng bằng 5 thì chia hết cho 5 c. Số chia hết cho 2 là hợp số d. 128 : 124 = 124 e. 143 . 23 = 283 f. 210 < 1000 Câu 2: Chọn * bằng các số nào trong các câu sau để số là số nguyên tố ? a. 1, 2, 4, 5, 7, 8 b. 1, 2, 5, 9 c. 3, 5, 4, 7, 8 d. 4, 6, 5, 7, 8 Câu 3: Điền kí hiệu vào ô trống sao cho thích hợp a) 24 BC(12, 6); b) 3 ƯC(9, 18, 16); c) {56} BC(8, 7); d) 15 ƯC(45, 25) Câu 4: Trong các số sau số nào chia hết cho 5 và 3 ? a) 1235 b) 2345 c) 9650 d) 35 B. Tự luận Bài 1 (2đ): Thực hiện phép tính (tính nhanh ). 23.17 + 77.17 23. 176 - 23. 76 + 200 Bài 2 (2đ): Tìm số tự nhiên x biết a. 6x - 39 = 5628 : 28 b. 2x – 138 = 23 .32 Bài 3 (2đ): Học sinh khối 6 của một trường có 48 nữ và 72 nam. Người ta dự định chia thành các nhóm học tập gồm cả nam và nữ, số nam và nữ được chia đều các nhóm. a) Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm. b) Khi đó mỗi nhóm bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ. Bài 4 (1đ): Tìm số tự nhiên x biết rằng x 8, x 10, x 15 và 100 < x < 200 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm. Câu 1: S, Đ, S, Đ, Đ, S đúng mỗi câu được 0,25đ Câu 2: b 0,25đ Câu 3: a. b. c. d. mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 4: b 0,25đ B. Tự luận. Bài 1 (2đ): Thực hiện phép tính (tính nhanh ). a, 23.17 + 77.17 = 17 . (23 + 77) = 17 . 100 = 1700 (1 đ) b, 23.176 - 23.76 + 200 = 23.176 - 23.76 + 23.25 = 23.(176 – 76 + 25) = 8.125 = 1000 (1 đ) Bài 2 (2đ): Biến đổi và tính đúng mỗi câu được 1 đ a. 6x – 39 = 5628 : 28 b. 2x – 138 = 23 . 32 6x – 39 = 201 2x – 138 = 72 6x = 201 + 39 2x = 72 + 138 6x = 240 2x = 110 x = 240 : 6 x = 110 : 2 x = 40 x = 55 Bài 3 (2đ): a) Có thể chia được nhiều nhất 24 nhóm. (1 đ) b) Khi đó mỗi nhóm có 2 nam, có 3 nữ. (1 đ) Bài 3 (1đ): Tìm được BCNN(8,10,15) = 120 BC(8,10,15) = B(120) = { 0, 120, 240, } => x = 120
Tài liệu đính kèm: