1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 :
HS1:
1) Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số. (2đ)
2) Tìm BCNN (4; 12; 8) (6đ)
3) Trả lời nhanh kết quả sau (2đ)
BCNN(1000,2000)
BCNN(5,9)
HS2:
B(4),B(12),B(8),BC(4,12,8)
Hoạt động 2 :
1)GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS:
a15 , a là gì của 15 ?
a18 , a là gì của 18 ?
bội
Vậy a là gì của 15 và 18 ?
a nhỏ nhất và khác 0 vậy a là gì ?
BCNN
2)
Một học sinh lên bảng.
Các em còn lại nộp 5 tập đầu tiên.
GV nhấn mạnh 2 bước :
- Tìm tập hợp BC
- Lấy những BC < 5="" (lược="" bỏ="" so="">
3)
Học sinh đọc đề.
? Số Hs xếp hàng 2 thì vừa đủ, vậy số học sinh như thế nào với 2 ?
Bội của 2 (chia hết cho 2)
? Như vậy x là gì của 2 ,3 ,4 ,8 ?
GV gọi học sinh lên bảng.
Ngày dạy : 2111/2005 Tiết 35 : LUYỆN TẬP ( BCNN ) I. MỤC TIÊU : Học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. Học sinh biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN. Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. TRỌNG TÂM : Các bài tập tìm BC, BCNN. III. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ , đề BT 155. Học sinh : SGK, Vở BT Toán. IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 : HS1: 1) Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số. (2đ) 2) Tìm BCNN (4; 12; 8) (6đ) 3) Trả lời nhanh kết quả sau (2đ) BCNN(1000,2000) BCNN(5,9) HS2: B(4),B(12),B(8),BC(4,12,8) Hoạt động 2 : 1)GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS: a15 , a là gì của 15 ? a18 , a là gì của 18 ? bội Vậy a là gì của 15 và 18 ? a nhỏ nhất và khác 0 vậy a là gì ? BCNN 2) Một học sinh lên bảng. Các em còn lại nộp 5 tập đầu tiên. GV nhấn mạnh 2 bước : Tìm tập hợp BC Lấy những BC < 5 (lược bỏ so đk) 3) Học sinh đọc đề. ? Số Hs xếp hàng 2 thì vừa đủ, vậy số học sinh như thế nào với 2 ? Bội của 2 (chia hết cho 2) ? Như vậy x là gì của 2 ,3 ,4 ,8 ? GV gọi học sinh lên bảng. I.Sửa bài tập cũ : 4 = 22 12 = 3.22 8 = 23 BCNN(4;12;8)= =24 BC (4; 12; 8) = ĐS: 170 II.Luyện tập : 1) Bài tập 152/59: Do => a là BC(15,18) và a nhỏ nhất (a0) Nên a là BCNN (15; 18) = 90 Vậy a = 90 2) Bài tập 153/59: BCNN(30,45)=90 BC(30,45)=B(90)= Vì BC(30,45) < 500 ĐS: 3) Bài tập 154/59: x BC(2,3,4,8)=B(24)= Mà 35< x <60 => x = 48 Nguyễn Văn Cao 4) Bài tập 155/59: a 6 150 28 50 b UCLN (a, b) BCNN (a, b) UCLN (a, b) x BCNN(a,b) a.b 4 2 12 24 24 20 10 300 3000 3000 15 1 420 420 420 50 50 50 2500 2500 Nhận xét : ƯCLN (a, b) x BCNN (a; b) = a.b III.Bài học kinh nghiệm : Tích ƯCLN(a,b) và BCNN(a,b) chính bằng tích của hai số a và b BCNN (a; b) . ƯCLN (a; b) = a. b 4)GV treo bảng phụ. - Cho học sinh làm theo nhóm . - Gọi đại diện 1 em ở 1 nhóm đọc kết quả. Ta thấy UCLN(28,15)=1 ? 28 và 15 là 2 số như thế nào ? ? BCNN(28,15)= ? ? Qua các kết quả trên các em hãy cho biết tích của ƯCLN và BCNN của 2 số a ,b như thế nào với a.b ? nhận xét Hoạt động 3 : Từ BT 155 ta rút ra BHKN ? 5. Dặn dò : Làm BT 188,189,190,191-SBT và 156-SGK BT 1, 2 Vở BT Toán. Học thuộc BHKN. Hướng dẫn : 191 V. RÚT KINH NGHIỆM : ... ... .. .. .. Nguyễn Văn Cao
Tài liệu đính kèm: