Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Kiều Thu Trang

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Kiều Thu Trang

I. MỤC TIÊU

- HS biết được tập hợp các số TN, nắm được quy ước về thứ tự trong N, Biết biểu diễn số TN trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số TN nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn .

- HS phân biệt được N và N*, Biết sử dụng kí hiệu ≥; ≤, biết viết số tự nhiên liền sau số TN liền trước của một số TN.

- Rèn luyện cho HS khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các kí hiệu.

- Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ, phấn màu.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Cho A = {m, n} và B = {m, x, y}

 Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : n A ; m B ; x 3

 Tìm 1 pt A mà B, Tìm 1 pt vừa A vừa B

+ Viết tập hợp các số TN lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 ( Bằng hai cách)

3. Bài mới.

Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Noọi dung

Hoaùt ủoọng 2: phaõn bieọt sửù khaực nhau giửừa taọp N vaứ taọp N*

GV: Caực soỏ tửù nhieõn goàm nhửừng soỏ naứo ?

GV: Luực naứy ta kớ hieọu taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn laứ N

 Taọp hụùp N ghi nhử theỏ naứo?

 Taọp hụùp N goùi laứ taọp hụùp gỡ?

- Caực soỏ 0, 1; 2; 3; 4; 5; goùi laứ gỡ?

GV Minh hoaù bieồu dieồn caực soỏ tửù nhieõn treõn tia soỏ.

(SGK)

GV: Taọp hụùp 1; 2; 3; 4; 5; 6; . coự phaỷi laứ taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn?

GV Taọp hụùp N*

HS traỷ lụứi:

0; 1; 2; 3; 4; 5; 6;

HS: N = 0; 1; 2; 3; 4;

HS: Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn

HS: Caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp N

HS laộng nghe vaứ thửùc hieọn bieồu dieón soỏ tửù nhieõn treõn tia soỏ theo GV.

HS: Laứ taọp caực soỏ tửù nhieõn khaực 0

 1. Taọp hụùp N vaứ taọp hụùp N*:

* Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn kớ hieọu laứ N vaứ

N = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6;

Caực soỏ 0, 1, 2, 3, 4, 5, goùi laứ caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp N

* Bieồu dieón caực soỏ tửù nhieõn treõn tia soỏ:

- Moói soỏ tửù nhieõn ủửụùc bieồu dieón bụỷi moọt ủieồm treõn tia soỏ.

- ẹieồm bieồu dieón soỏ tửù nhieõn a goùi laứ ủieồm a

* Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn khaực 0 kớ hieọu laứ N*

N* = 1; 2; 3; 4; 5; 6; . .

Hoaởc N* =x N / x 0.

 

doc 69 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Kiều Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp	6A	Tiết( TKB )	Ngày giảng:	Sĩ số:	Vắng:	
Lớp	6B	Tiết( TKB )	Ngày giảng:	Sĩ số:	Vắng:	
Lớp	6C	Tiết( TKB )	Ngày giảng:	Sĩ số:	Vắng:	
Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Học sinh được làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các KN ẻ và ẽ
2. Kĩ năng : 
- Rèn luyện cho HS khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.
3. Thái độ: 
- Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học
II. Chuẩn bị:	
	- GV: Bảng phụ, phấn màu.
	- HS: Ôn lại kiến thức về tập hợp số tự nhiên đã học ở Tiểu học.
II - Hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu chương trình toán 6 + Đặt vấn đề
2. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Các ví dụ
GV: Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập hợp.
Giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn và đưa ra các VD như SGK
GV: Tìm một số VD về tập hợp ?
Chỉ ra số các phần tử của nó?
HS: Nghe và quan sát
HS lấy ví dụ.
HS : Trả lời
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a, b, c, d m, n.
- 
Hoạt động 2. Cách viết, các kí hiệu.
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp, cách kí hiệu ẻ và ẽ, cách đọc mỗi PT.
- Đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A
- Đọc là 4 không thuộc A hay 4 không là phần tử của A
GV: Điền vào ô trống
0 □ A ; 7 □ A ; □ ẻ A 
GV: Viết tập hợp B gồm các chữ cái a, b, c
GV: Giới thiệu cách viết các phần tử trong một tập hợp.
 Chú ý.
GV: Ngoài việc viết 1 tập hợp theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó chúng ta còn có cách nào không?
GV: Giới thiệu cách viết thứ hai.
Hãy viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 1 nhỏ hơn 5 (bằng 2 cách)?
GV: Giới thiệu biểu đồ ven
HS lắng nghe.
HS đọc theo GV.
Điền số thích hợp vào ô trống
HS chú ý theo dõi và đọc bài.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi nhớ.
HS làm bài.
Quan sát
2. Cách viết, các kí hiệu.
- A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A ={0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 2; 0; 3}
Kí hiệu : 
1 ẻ A ; 4 ẽ A ; 2 ẻ A ; 5 ẽ A
- Tập hợp B gồm các chữ cái a, b, c 
B = {a; b; c } hay B = {b, c, a }
Chú ý: (sgk/5)
- A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
* Ví dụ: C = {2; 3; 4}
Hoặc 
* Biểu đồ Ven: (sgk/5)
3. Củng cố- Luyện tập
GV : Gọi 2 HS lên bảng trình bày ?1 và ?2
GV : Gọi HS nhận xét.
GV: Cho HS làm tiếp các bài tập 3 va 4 (sgk/6)
GV: Để viết một tập hợp chúng ta có mấy cách? Đó là những cách nào?
HS làm lần lượt các bài tập sau :
?1 ( SGK )
?2 ( SGK )
HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
2 HS lên bảng làm bài tập.
Bài 3 (SGK - 6 )
Bài 4 (SGK - 6 )
HS nhắc lại kiến thức đã học.
3. Luyện tập:
?1 ( SGK )
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 
hay D = {x ẻ N/ x < 7}
 2 ẻ D ; 10 ẽ D
?2 ( SGK )
M = { N, H, A, T, R, G }
Bài 3 (sgk/ 6):
 x ẽ A ; y ẻ B ; b ẻ A ; b ẻ B
Bài 4 (sgk/6):
A = {15; 26}
B = {1; a; b}
M = {Bút}
H = {Bút, Sách , Vở}
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hiểu rõ thế nào là một tập hợp. Biết cách viết một tập hợp theo hai cách.
- BTVN 1, 2, 5 (sgk/6).
-------------------------------------------------------------------------------
Ngày Soạn: 
Ngày giảng: 	6A:	6B:
Tiết 2:
Đ2. Tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu
- HS biết được tập hợp các số TN, nắm được quy ước về thứ tự trong N, Biết biểu diễn số TN trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số TN nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn .
- HS phân biệt được N và N*, Biết sử dụng kí hiệu ≥; ≤, biết viết số tự nhiên liền sau số TN liền trước của một số TN.
- Rèn luyện cho HS khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các kí hiệu.
- Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. tiến trình dạy – học :
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Cho A = {m, n} và B = {m, x, y}
	Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : n 1 A ; m 1 B ; x ẻ 3 1
	Tìm 1 pt ẻ A mà ẽ B, Tìm 1 pt vừa ẻ A vừa ẻ B
+ Viết tập hợp các số TN lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 ( Bằng hai cách)
3. Bài mới.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 2: phaõn bieọt sửù khaực nhau giửừa taọp N vaứ taọp N* 
GV: Caực soỏ tửù nhieõn goàm nhửừng soỏ naứo ?
GV: Luực naứy ta kớ hieọu taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn laứ N
ị Taọp hụùp N ghi nhử theỏ naứo?
ị Taọp hụùp N goùi laứ taọp hụùp gỡ?
- Caực soỏ 0, 1; 2; 3; 4; 5;  goùi laứ gỡ?
GV Minh hoaù bieồu dieồn caực soỏ tửù nhieõn treõn tia soỏ.
(SGK)
GV: Taọp hụùp {1; 2; 3; 4; 5; 6; . } coự phaỷi laứ taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn?
GVị Taọp hụùp N* 
HS traỷ lụứi:
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 
HS: N = { 0; 1; 2; 3; 4;  }
HS: Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn
HS: Caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp N
HS laộng nghe vaứ thửùc hieọn bieồu dieón soỏ tửù nhieõn treõn tia soỏ theo GV.
HS: Laứ taọp caực soỏ tửù nhieõn khaực 0
1. Taọp hụùp N vaứ taọp hụùp N*:
* Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn kớ hieọu laứ N vaứ 
N = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; } 
Caực soỏ 0, 1, 2, 3, 4, 5,  goùi laứ caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp N
* Bieồu dieón caực soỏ tửù nhieõn treõn tia soỏ: 
- Moói soỏ tửù nhieõn ủửụùc bieồu dieón bụỷi moọt ủieồm treõn tia soỏ.
- ẹieồm bieồu dieón soỏ tửù nhieõn a goùi laứ ủieồm a
* Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn khaực 0 kớ hieọu laứ N*
N* = {1; 2; 3; 4; 5; 6; . }.
Hoaởc N* ={x N / x 0}.
Hoaùt ủoọng 3: Thửự tửù trong N
Yeõu caàu HS quan saựt tia soỏ vaứ traỷ lụứi: So saựnh 2 vaứ 4. nhaọn xeựt vũ trớ ủieồm 2 vaứ ủieồm 4 treõn tia soỏ.
- Nhỡn treõn tia soỏ Giửừa hai soỏ tửù nhieõn khaực nhau ta luoõn coự keỏt luaọn gỡ? Vaứ coự keỏt luaọn gỡ veà vũ trớ cuỷa chuựng treõn tia soỏ?
- Tỡm soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 5?
ị Soỏ lieàn trửụực cuỷa 5
- Tỡm soỏ tửù nhieõn lụựn hụn 5?
ị Soỏ lieàn sau cuỷa naờm
- Soỏ nhoỷ nhaỏt cuỷa taọp hụùp N?
- Taọp hụùp N coự bao nhieõu phaàn tửỷ ?
- Vụựi soỏ tửù nhieõn a ị lieàn trửụực cuỷa a laứ? Lieàn sau cuỷa a laứ?
- Tỡm soỏ lieàn trửụực cuỷa soỏ 0?
 HS: Quan saựt traỷ lụứi 2 < 4, ủieồm 2 naốm beõn traựi ủieồm 4.
HS: Soỏ nhoỷ hụn naốm beõn traựi soỏ lụựn hụn treõn tia soỏ
HS: 0, 1, 2, 3, 4
Laứ soỏ 4
HS: 6, 7, 8, 9, 
Laứ soỏ 6
HS: Laứ soỏ 0
HS: Voõ soỏ phaàn tửỷ
HS: Laứ a – 1
Laứ a + 1
HS: Soỏ 0 khoõng coự soỏ lieàn trửụực
2. Thửự tửù tron taọp hụùp soỏ tửù nhieõn:
* Vụựi a, b, c ẻ N
- Neỏu a khaực b, thỡ hoaởc a b.
- Neỏu a < b thỡ treõn tia soỏ ủieồm a naốm beõn traựi ủieồm b (tửứ traựi sang phaỷi)
- Khi vieỏt a b hay b a ủeồ chổ a < b hoaởc a = b.
* Neỏu a < b, b < c thỡ a < c
* Soỏ lieàn trửụực, soỏ lieàn sau: (Sgk/7)
* Soỏ 0 laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ nhaỏt, Khoõng coự soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt.
* Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn coự voõ soỏ phaàn tửỷ
* Soỏ 0 khoõng coự soỏ lieàn trửụực
Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ – Luyeọn taọp
GV ghi ủeà baứi ? treõn baỷng phuù cho hoùc sinh tỡm taùi choó.
GV:Yeõu caàu hoùc sinh laứm Baứi taọp 6.a (sgk/7).
GV yeõu caàu 3 HS leõn baỷng laứm baứi taọp 7 (sgk/8)
HS quan saựt laứm baứi.
2 HS laàn lửụùt leõn baỷng laứm baứi taọp.
3.Luyeọn taọp
 ? . 28; 29; 30
 99; 100; 101
Baứi 6.a (sgk/7):
- Soỏ lieàn sau cuỷa soỏ 17 laứ 18.
- Soỏ lieàn sau cuỷa soỏ 99 laứ 100.
- Soỏ lieàn sau cuỷa soỏ a (a ẻ N) laứ a + 1
Baứi 7 (sgk/8):
A = {13; 14; 15}
B = {1; 2; 3; 4}
C = {13; 14; 15}
	4. Hửụựng daón veà nhaứ :
- Naộm vửừng theỏ naứo laứ taọp N vaứ N*, Hieồu ủửụùc thửự tửù trong N.
- BTVN : 8, 9, 10 (sgk/8)
-------------------------------------------------------------------------------
Ngaứy soaùn:
Ngaứy giaỷng:	6A	6B
Tiết 3:
Ghi số tự nhiên
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thập phân. Hiểu số trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí 
2. Kĩ năng: HS biết đọc và biết viết số la mã không qua 30, thấy được ưu điểm của số thập phân trong việc ghi số và tính toán.
3. Thái độ: Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, bảng các chữ số, bảng phân biệt số vad chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30.
	HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III - Hoạt động dạy học 
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Viết tập hợp N, N*? 
+ Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách?
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1: Soỏ vaứ chửừ soỏ
GV: ễÛ caực lụựp caỏp I chuựng ta ủaừ bieỏt duứng caực chửừ soỏ ủeồ ghi moọt soỏ baỏt kỡ
GV: Vaọy ủeồ vieỏt moọt soỏ tửù nhieõn baỏt kỡ ta thửụứng duứng bao nhieõu chửừ soỏ ? ủoự laứ caực chửừ soỏ naứo? Cho vớ duù?
GV: Moọt soỏ tửù nhieõn coự theồ coự bao nhieõu chửừ soỏ? VD? 
GV: Khi ta vieỏt caực soỏ tửù nhieõn coự tửứ 5 chửừ soỏ trụỷ leõn ta thửụứng ghi taựch ra nhử theỏ naứo? Tửứ ủaõu qua ủaõu?
GV: Neõu chuự yự (sgk/9)
GV yeõu caàu HS laứm vớ duù:
Cho soỏ 3452
Soỏ traờm?
Chửừ soỏ haứng traờm?
Soỏ chuùc?
Chửừ soỏ haứng chuùc
Caực chửừ soỏ ? 
(ẹeồ tỡm soỏ traờm, soỏ chuùc, ta tớnh tửứ chửừ soỏ haứng tửụng ửựng sang beõn traựi)
HS: Ta duứng muụứi chửừ soỏ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
HS: Coự theồ coự 1; 2; 3;  chửừ soỏ.
HS: Taựch thaứnh tửứng nhoựm ba chửừ soỏ tửứ phaỷi sang traựi
HS ủoùc chuự yự.
HS thửùc hieọn
34
4
345
5
3, 4, 5, 2
1. Soỏ vaứ chửừ soỏ
- Ta thửụứng duứng mửụứi chửừ soỏ ủeồ ghi baỏt kỡ moọt soỏ tửù nhieõn naứo.
VD Soỏ 123, 2587, 123456, 
VD: 5 coự 1 chửừ soỏ.
 22 coự 2 chửừ soỏ.
 123 coự 3 chửừ soỏ.
 1305 coự 4 chửừ soỏ.
* Chuự yự: (sgk/9)
Hoaùt ủoọng 2: Heọ thaọp phaõn:
GV: Heọ thaọp phaõn laứ heọ ghi soỏ nhử theỏ naứo ?
GV: Moói chửừ soỏ ụỷ moọt vũ trớ khaực nhau thỡ giaự trũ cuỷa noự nhử theỏ naứo ?
Cuỷng coỏ cho HS laứm ? (SGK)
(Cho hoùc sinh traỷ lụứi taùi choó)
HS suy nghú traỷ lụứi.
HS: Cuừng khaực nhau
HS laứm baứi taọp.
2. Heọ thaọp phaõn
* Trong heọ thaọp phaõn cửự muụứi ủụn vũ ụỷ moọt haứng laứm thaứnh moọt ủụn vũ ụỷ haứng lieàn trửụực noự.
VD : 333 = 300 + 30 + 3
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
* Chuự yự: Kớ hieọu chổ soỏ tửù nhieõn coự hai chửừ soỏ.
Kớ hieọu chổ soỏ tửù nhieõn coự ba chửừ soỏ.
 ? . a) Soỏ TN lụn nhaỏt coự ba chửừ soỏ laứ: 999.
 b) Soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt coự ba chửừ soỏ khaực nhau laứ: 987
Hoaùt ủoọng 4: Soỏ La Maừ
Ngoaứi caực ghi soỏ nhử treõn ta coứn coự caựch ghi soỏ naứo khaực khoõng ?
GV: Giụựi thieọu sụ lửụùc veà soỏ La Maừ vaứ caực kớ hieọu ghi soỏ La maừ
GV: Sửỷ duùng baỷng phuù vaứ giụựựi thieọu cho hoùc sinh caực theõm soỏ ủeồ coự caực soỏ La Maừ tửứ 11 ủeỏ 30
- Caực chửừ soỏ I, X coự theồ ủửụùc vieỏt maỏy ... n thận, chính xác trong khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị: 
GV: Chuẩn bị bảng phụ về các phép toán như trong SGK.
HS: Ôn tập các câu hỏi của chương trong SGK từ câu 1 đến câu 4.
Phương pháp: Ôn tập, củng cố.
III. tiến trình dạy - học 
ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết
GV: Đưa ra các câu hỏi như SGK (Từ câu 1 đến câu 4) và yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
GV: Treo bảng các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại.
HS: Trả lời từng câu theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
HS: Quan sát và nhớ lại
A- Lý thuyết:
Câu 1: 
P.tính
T/c
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a.b = b.a
Kết hợp
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)
Cộng với số 0
a+0 = 0+a = a
Nhân với số 1
a.1 = 1.a = 1
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a.(b + c) = a.b + a.c
Câu 2: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
Câu 3: + Công thức nhân 2 luỹ thừa có cùng cơ số: am . an = am + n.
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số:
am : an = am - n.
Câu 4: Số tự nhiên a chia hết cho só tự nhiên b (b 0)nếu có số tự nhiên q sao cho: a = b.q
Bảng 1: (sgk/62)
HĐ 2: Bài tập
GV: Treo đề bài lên bảng phụ và yêu cầu:
+ Tìm KQ của mỗi phép tính bên?
+ Tìm ĐK để thực hiện các phép tính trừ, chia?
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính có trong biểu thức bất kì?
Khi thực hiện các phép tính cần chú ý đến điều gì?
GV: Ghi đề bài lên bảng
+ Nhận xét về phép tính có trong biểu thức?
+ Thứ tự thực hiện như thế nào?
+ Gọi HS lên bảng trình bày?
GV hỏi tương tự với các câu còn lại.
GV cho HS làm bài 161 (sgk/63):
+ Dạng bài tập tìm x cần chú ý đến điều gì?
+ Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
(GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách tìm các thành phần trong các phép tính)
HS quan sát và làm bài.
+ Từng HS đọc KQ
+ Số bị trừ số trừ.
+ Số chia ạ 0
+ Thứ tự thực hiện các phép tính: (sgk/32)
- Cần tính nhanh nếu có thể.
+ Có phép trừ, chia.
- Chia 84 cho 12
- 204 - KQ vừa tìm.
HS : Lên bảng trình bày câu a.
Tương tự HS trả lời các câu hỏi của GV và lên bảng trình bày.
HS: Vị trí của biểu thức chứa x cần tìm
2 Hs lên bang trình bày.
B - Bài tập:
Bài tập 159 ( SGK - 63 )
a) n - n = 0
b) n : n = 1 (n ạ 0)
c) n + 0 = n
d) n - 0 = n
e) n . 0 = 0
f) n .1 = n
g) n : 1 = n
Bài tập 160 ( SGK - 63 )
a) 204 - 84 : 12
= 204 - 7
= 197
b) 15.23 + 4.32 - 5.7 
= 120 + 36 - 35
= 121
c) 56 : 53 + 23.22 
= 53 + 25 
= 125 + 32
= 157 
d) 164 . 63 + 47. 164
= 164 ( 63 + 47 ) 
= 164 . 110 = 18040
Bài tập 161 ( SGK - 63 )
a) 219 - 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 17
 x = 17 -1
 x = 16
b) ( 3x - 6 ) . 3 = 34
 (3x - 6 ) = 33
 3x - 6 = 27 
 3x = 33
 x = 11
4. Hướng dẫn, dặn dò:
- Ôn tập lại các bài tập và kiến thức có liên quan
- Xem lại các câu hỏi từ câu 5 - đến 10
- BTVN: 162 - 165 , 167, 168 (SGK - 63)
-------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:	6A	6B 
Tiết 38:
ôn tập chương i (tiếp)
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống các kiến thức của chương: T/c chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết , số NT, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN. 
+ Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế, tìm ƯCLN và BCNN, một số dạng toán có liên quan.
+ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập
II. Chuẩn bị 
GV: Chuẩn bị bảng phụ về bảng số NT và hợp số, cách tìm ƯCLN và BCNN.
HS : Ôn tập các câu hỏi của chương trong SGK từ câu 5 đến câu 10
Phương pháp: Ôn tập, củng cố.
III. Tiến trình dạy - học 
ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 	Kết hợp ôn tập
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết.
GV gọi lần lượt HS lên trả lời các câu hỏi ôn tập:
Câu 5: Phát biểu và viết dạng tổng quát của 2 t/c chia hết của một tổng?
Câu 6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
Câu 7: Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho VD?
Câu 8: Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau , cho VD?
Câu 9 : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm?
Câu 10 : BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm?
GV: So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN?
GV Treo bảng 3 (sgk/62) lên bảng để củng cố cho HS 2 quy tắc trên.
HS 1: phát biểu và lên bảng viết công thức t/c chia hết của một tổng.
HS 2: đứng tại chỗ phát biểu các dấu hiệu chia hết.
HS 3 trả lời và lấy ví dụ.
HS 4: Hai số nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN = 1.
VD: 8 và 9; 
HS 5: Phát biểu và nêu cách tìm ƯCLN.
HS 6: phát biểu và nêu cách tìm BCNN.
HS so sánh.
HS theo dõi và ghi nhớ.
Câu 5: T/c chia hết của một tổng
* T/c 1: 
a m ; b m và c m
 a + b + c m
* T/c 2:
a m ; b m và c m
 a + b + c m
Câu 6: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9: (sgk/37 - 41)
Câu 7: Số nguyên tố là số TN lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó, hợp số là số TN lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.
VD: SNT: 3; 11; 37; 53; 
Hợp số: 4; 12; 51; 99; 
Câu 8: 
Câu 9: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó.
* Cách tìm: (sgk/55)
Câu 10: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó.
* Cách tìm: (sgk/58).
HĐ 2: Bài tập
GV: Muốn chứng minh một số là số NT hay hợp số thì ta làm ntn?
áp dụng kiến thức trên cho HS làm bài tập 165 (sgk/63).
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
GV đàm thoại:
a) 84 ∶ x; 180 ∶ x vậy x có mối quan hệ ntn với 84 và 180?
+ Muốn tìm ƯC(84; 180) ta làm như thế nào?
+ x có giới hạn nào để ta biết giá trị cụ thể của A? 
Gọi HS lên bảng trình bày.
b) GV đặt các câu hỏi đàm thoại tương tự như câu a.
Gọi HS nhận xét.
Gọi HS đọc đề bài tập 167 (sgk/63)
+ Gọi số sách là a, theo đề bài a có quan hệ như thế nào đối với 10; 12; 15?
+ Giới hạn của a trong bài này?
Yêu cầu HS làm vào vở và gọi 1 HS lên bảng trình bày.
HS:
- SNT có ước là 1 và chính nó.
- Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước.
HS lên bảng điền kí hiệu.
HS nhận xét bài.
HS:
x ẻ ƯC(84; 180)
Tìm ƯCLN(84;180)
x > 6
HS lên bảng làm.
HS trả lời các câu hỏi và lên bảng thực hiện.
HS đọc đề bài.
+ a ẻ BC( 10; 12; 15; 18)
+ 100 < x < 150
HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng trình bày.
Bài tập 165 ( SGK - 63 )
a) 747 ẽ P 235 ẽ P
 97 ẻ P
b) a = 835. 123 + 318
a ∶ 3 a ẽ P
c) b = 5.7.11 + 13.17 là số chẵn
 b ∶ 2 và b > 2
Vậy b ẽ P
d) c = 2.5.6 - 2.29
 = 2( 30 - 29 ) = 2
Vậy c ẻ P
Bài tập 166 ( SGK - 63 )
a) A = {x ẻ N/ 84∶x; 180∶x; x > 6}
x ẻ ƯC(84; 180) và x > 6
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84;180)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12} và x > 6
 A = {12}
b) B = {x ẻ N/ x∶12; x∶15; x∶18 và 0 < x < 300}
x ẻ BC(12; 15; 18 ) và 0 < x < 300
BCNN( 12; 15; 18) = 180
BC(12;15;18) ={0; 180; 360; ...}
Do 0 < x < 300 nên B ={180}
Bài tập 167 ( SGK - 63 )
Gọi số sách là a, 100 Ê a Ê 150
thì a ∶ 10; a ∶ 15; a ∶ 12 
 a ẻ BC( 10; 12; 15)
BCNN( 10; 12; 15) = 60
a ẻ { 0; 60; 120; 180; ....}
Do 100 Ê x Ê 150
 a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển
Hướng dẫn, dặn dò:
- Ôn tập kĩ Lý thuyết, xem lại các dạng BT đã chữa.
- Chuẩn bị bài tốt để giờ sau kiểm tra.
-------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:	6A	6B
Tiết 39:
kiểm tra chương i
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Kiểm tra việc lính hội kiến thức đã học của chương 
+ Kĩ năng: 	- Kĩ năng vận dụng 5 phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa).
- Kĩ năng giải bài tập về T/c chia hết , số nguyên tố, hợp số.
- Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN vào giải BT
+ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị 
GV: Đề kiểm tra trong giới hạn chương I.
HS: Ôn tập hệ thống kiến thức của chương, biết áp dụng vào giải BT.
III. tiến trình dạy học 
ổn định:
Kiểm tra:
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm (3,5 điểm):
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (2 điểm)
1. Tập hợp các số tự nhiên x mà 0. x = 3 là:
A. 	B. {1}	C. Tập N	D. {3}
2. Để số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 thì chữ số a là:
A.a = 9 	B. a = 4	C. a = 5	D. a = 13
3. Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố
A. 120 = 2 . 3 . 4 . 5	C. 120 = 23 . 3 . 5
B. 120 = 1 . 8 . 15	D. 120 = 2 . 60
4. Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:
A. 	B. 	C. 	D.
5. ƯCLN(18 ; 60) là :
A. 36	B. 6	C. 12 	 D.30
6. BCNN ( 10; 14 ; 16 ) là:
A. 24 . 5 . 7 	B. 2 . 5 .7 	C. 24 	 D.5. 7
7. Nếu a b thì:
A. ƯCLN(a ; b) = a 	B. BCNN (a ; b) = b
C. ƯCLN(a ; b) = b và BCNN (a ; b) = a 	D. Cả 2 phương án A và B đều đúng
8. Số 2340 có tính chất:
A. Chỉ chia hết cho 2 	B. Chỉ chia hết cho 2 và 5
C. Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5 	D. Chỉ chia hết cho 2; 3 ; 5 và 9
Bài 2: Điền dấu “X” thích hợp vào ô trống ( 1,5 điểm)	
TT
Câu
Đúng
Sai
1
Nếu một tổng có 2 số hạng chia hết cho một số, trong đó một số hạng của tổng cũng chia hết cho số đó thì số hạng còn lại chia hết cho số đó
2
Nếu tất cả các số hạng của tổng không chia hết cho một số thì tổng cũng không chia hết cho số đó
3
( 5. 7. 9. 11 + 30) chia hết cho 15
4
Mọi số chia hết cho 2 đều có tận cùng là 6
5
Mọi số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
6
Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung là 1
II. Phần tự luận (6,5 điểm):
Bài 1 (1,5 điểm). Tính: 1225 : 52 + [( 216 : 32 - 24)10 : 88 - 54]
Bài 2 (2 điểm). Tìm x biết: 2154 - (3 . - 129) = 97 . 915 : 920 + 1827
Bài 3 (2 điểm): Trong một buổi lao động trồng cây, nhà trường mua 198 cây xà cừ và 234 cây thông chia cho đều cho các nhóm thì vừa đủ. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu nhóm học sinh tham gia trồng cây?
Bài 4 (1 điểm): Chứng minh: (36.a + 27.b)9
đáp án + biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm (3,5 điểm):
(mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Bài
1
2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
A
B
A
C
D
Đ
S
Đ
S
Đ
S
II. Phần tự luận (6,5 điểm):
Bài
Đáp án
Điểm
1
 1225 : 52 + [( 216 : 32 - 24)10 : 88 - 54]
= 1225 : 25 + [(216 : 9 - 16)10 : 88 - 54]
= 49 + [810 : 88 - 54]
= 49 + [82 - 54]
= 49 + [64 - 54] = 49 - 10 = 39
0,25
0,25
0,25
0,75
2
 2154 - (3.- 129) = 97 . 915 : 920 + 1827
3.- 129 = 97 + 15 - 20 + 1827 - 2154
3.- 129 = 92 + 1827 - 2154
3.- 129 = 18 + 1827 - 2154
3.x = 18 + 1827 + 129 - 2154
3.x = -180
x = (-180) : 3 x = -60
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
3
Gọi số nhóm HS tham gia trồng cây là a.
Theo đề bài ta có: 198 a; 234 a và a lớn nhất.
a = ƯCLN(198; 234) = 2.32 = 18
Vậy nhiều nhất có 18 nhóm học sinh tham gia trồng cây.
0,25
0,5
1
0,25
4
Ta có: (36.a + 27.b) = (9.4.a + 9.3.b) 
 = 9(4.a + 3.b) 9
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so Chuong I.doc