Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35 đến 39 - Năm học 2012-2013 - Hán Thị Kim Nguyên

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35 đến 39 - Năm học 2012-2013 - Hán Thị Kim Nguyên

A/ Mục tiu bi học :

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố các bước tìm của hai hay nhiều số và tìm thông qua tìm ước chung lớn nhất.

2. Kỹ năng:

- Tìm của hai hay nhiều số.

- Tìm thông qua tìm .

- Giải được các bài toán tìm , tìm diễn tả bằng lời văn.

3. Thái độ:

- HS học tập cẩn thận, tích cực, tự gic, cĩ tinh thần hợp tc.

- Cẩn thận, chính xác khi phân tích đề bài.

B/ Chuẩn bị của Gio vin v Học sinh:

1.Gio vin :

 + Đồ dng dạy học : ( phấn, thước, bảng phụ ), gio n, sch gio vin, sch gio khoa,

 + Phương pháp: Thuyết trình. Hoạt động nhĩm.

2.Học sinh : Đồ dng học tập ( sch , vở , viết , thước ), kiến thức về php tốn.

C/ Tổ chức cc hoạt động học tập:

1.Ổn định tổ chức : (1) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp, kiểm tra tình hình chuẩn bị bi của học sinh.

2.Kiểm tra bi cũ : (Kiểm tra 15)

Đề:

Cu 1: (2đ) phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố .

a) 60

b) 28

Cu 2: (8đ) Tìm BCNN của 15 v 18.Từ đó suy ra BC của 15 v 18?

Đáp án_Biểu điểm:

Cu 1: (2đ) phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố .

a) 60 = 22.3.5 (1 điểm)

b) 28 = 22.7 (1 điểm)

Cu 2: (8đ)

* (1 điểm)

 (1 điểm)

* Các thừa số nguyên tố chung và riêng: 3; 2; 5. (2 điểm)

* (2 điểm)

BC(15,18) = B(90) = (2 điểm)

 3. Dạy học bi mới : (27)

+ Giới thiệu bi : (1) Tiếp tục củng cố cch tìm BC v BCNN m khơng cần liệt k cc bội của mỗi số vo nội dung bi học.

+ Cc hoạt động: (26)

 

doc 18 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35 đến 39 - Năm học 2012-2013 - Hán Thị Kim Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 35
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 13/11/1012
LUYỆN TẬP 1
A/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các bước tìm của hai hay nhiều số và tìm thông qua tìm ước chung lớn nhất.
2. Kỹ năng:
- Tìm của hai hay nhiều số.
- Tìm thông qua tìm .
- Giải được các bài toán tìm , tìm diễn tả bằng lời văn.
3. Thái độ: 
- HS học tập cẩn thận, tích cực, tự giác, cĩ tinh thần hợp tác.
- Cẩn thận, chính xác khi phân tích đề bài.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
1.Giáo viên : 
 + Đồ dùng dạy học : ( phấn, thước, bảng phụ ), giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa,
 + Phương pháp: Thuyết trình. Hoạt động nhĩm.
2.Học sinh : Đồ dùng học tập ( sách , vở , viết , thước ), kiến thức về phép tốn
C/ Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ : (8’)
HS1: Nêu quy tắc tìm BCNN ? Làm BT 149 c/ & làm BT 150 b/
HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN ? Tìm ?
HS3: Nêu quy tắc tìm BC thông qua tìm BCNN ?. Tìm ?
 3. Dạy học bài mới : (34’)
+ Giới thiệu bài : (1’) Củng cố cách tìm BC và BCNN mà khơng cần liệt kê các bội của mỗi số Fvào nội dung bài học.
+ Các hoạt động: (33’)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: (20’ )
GV: Hướng dẫn HS để tìm cách giải nhanh.
Hướng dẫn HS nhận xét và chốt
 - Cho HS làm BT 152 Sgk tr 59.
-Hướng dẫn
- Gọi HS lên bảng làm.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
- Cho HS làm BT 153 Sgk tr 59.
- Hướng dẫn.
- Cho HS hoạt động nhóm 5 phút.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
- Cho HS làm BT 154 Sgk tr 59.
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
HS: Trả lời từng câu hỏi cuả GV và lên bảng trình bày: 
Nhận xét, bổ sung
Nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày.
Lắng nghe hướng dẫn và thực hiện nhĩm.
Lên bảng trình bày
Nhận xét, bổ sung.
HS lên bảng làm bài
Nhận xét, bổ sung.
Bài tập: Tìm BCNN của: 
a) 60 và 50 b) 13 và 15 c) 12 ; 24 ;36
Giải:
a) 60 = 22. 3 . 5 ; 50 = 2. 52 
 BCNN(60;50) = 22.3.52 = 300
b) BCNN( 13;15) = 13. 15 = 195 vì 13 và 15 nguyên tố cùng nhau.
c) BCNN(12; 24; 36) = 36 Vì 36
* BT 152 Sgk tr 59: 
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng: và .
Giải:
* 
* Các thừa số nguyên tố chung và riêng: 3; 2; 5.
* 
* BT 153 Sgk tr 59:
Tìm các bội nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
Giải:
* 
Các bội nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 270; 450.
* BT 154 Sgk tr 59:
Giải:
Gọi a là số học sinh của lớp 6C.
 và .
* 
Vì nên 
Vậy: Lớp 6C có 48 học sinh.
*Hoạt động 2: (13’ )
Gọi HS nhắc lại qui tắc tìm U7CLN và BCNN 
Treo bảng phụ BT 155/sgk/60 
Nhận xét và chốt.
Trả lời theo yêu cầu
Thảo luận, trình bày kết quả 
Nhận xét, bổ sung
* BT 155 Sgk tr 60:
Bảng phụ
4.Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem lại quy tắc tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN của nó.
- Xem lại các BT đã giải.
- Xem lại các kiến thức tiết sau tiếp tục “Luyện tập”.
D/ Rút kinh nghiệm: 
................................................................................................................................................................................
Tuần: 13
Tiết: 36
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 13/11/1012
LUYỆN TẬP 2
A/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố các bước tìm của hai hay nhiều số và tìm thông qua tìm ước chung lớn nhất.
2. Kỹ năng:
- Tìm của hai hay nhiều số.
- Tìm thông qua tìm .
- Giải được các bài toán tìm , tìm diễn tả bằng lời văn.
3. Thái độ: 
- HS học tập cẩn thận, tích cực, tự giác, cĩ tinh thần hợp tác.
- Cẩn thận, chính xác khi phân tích đề bài.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
1.Giáo viên : 
 + Đồ dùng dạy học : ( phấn, thước, bảng phụ ), giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa,
 + Phương pháp: Thuyết trình. Hoạt động nhĩm.
2.Học sinh : Đồ dùng học tập ( sách , vở , viết , thước ), kiến thức về phép tốn.
C/ Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15’)
Đề:
Câu 1: (2đ) phân tích các sớ sau ra thừa sớ nguyên tớ .
60 
 28
Câu 2: (8đ) Tìm BCNN của 15 và 18.Từ đĩ suy ra BC của 15 và 18?
Đáp án_Biểu điểm:
Câu 1: (2đ) phân tích các sớ sau ra thừa sớ nguyên tớ .
60 = 22.3.5 (1 điểm)
28 = 22.7 (1 điểm)
Câu 2: (8đ) 
* (1 điểm)
 (1 điểm)
* Các thừa số nguyên tố chung và riêng: 3; 2; 5. (2 điểm)
* (2 điểm)
BC(15,18) = B(90) = (2 điểm)
 3. Dạy học bài mới : (27’)
+ Giới thiệu bài : (1’) Tiếp tục củng cố cách tìm BC và BCNN mà khơng cần liệt kê các bội của mỗi số Fvào nội dung bài học.
+ Các hoạt động: (26’)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: (16’ )
* Bài tập 156 Sgk trang 60.
-Hướng dẫn HS làm
- Gọi HS lên bảng giải.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
* Bài tập 157 Sgk trang 60.
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Gọi HS lên bảng giải.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
Nhận xét, chốt.
-Chú ý nghe giảng
Lên bảng trình bày
Nhận xét, bổ sung
HS phân tích đề.
Lên bảng trình bày
Nhận xét, bổ sung
BT156 tr. 60:
Tìm số tự nhiên x, biết rằng: và .
Giải
Ta có: và 
* 
Vì nên .
BT 157 tr.60:
Giải
Gọi a là số ngày An và Bách lại cùng nhau trực (a nhỏ nhất).
* 
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì An và Bách lại cùng nhau trực.
*Hoạt động 2: (10’ )
Tìm a, biết: và 
a là gì của 40 & 10
Nhắc lại ƯCLN là gì? 
Gọi HS lên bảng làm bài
Nhận xét
Nhận xét và chốt
Nhắc lại cách tìm ƯCLN & BCNN
Trả lời theo câu hỏi
Nhắc lại ƯCLN
Lên bảng làm bài.
HS hệ thống lý thuyết.
* Bài tập:
Tìm a, biết: và 
Giải:
a là ƯC(40,10)
U7CLN(40,10) = 10
Suy ra : ƯC(40,10)	
4.Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem lại quy tắc tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN của nó.
- Xem lại các BT đã giải.
- Xem lại các kiến thức trong chương I chuẩn bị ôn tập chương.
D/ Rút kinh nghiệm: 
............................................................................................................................................................
Tuần: 13
Tiết: 37
Ngày soạn: 11/11/2012
Ngày dạy: 13/11/1012
ƠN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)
A/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
_ Ơn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
2. Kỹ năng:
_Hs vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
3. Thái độ: 
- HS học tập cẩn thận, tích cực, tự giác, cĩ tinh thần hợp tác.
- Cẩn thận, chính xác khi phân tích đề bài.Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài tốn thực tế.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
1.Giáo viên : 
 + Đồ dùng dạy học : ( phấn, thước, bảng phụ ), giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa,
 + Phương pháp: Thuyết trình. Hoạt động nhĩm.
2.Học sinh : Đồ dùng học tập ( sách , vở , viết , thước ), kiến thức về phép tốn.
C/ Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ : (trong quá trình dạy)
_ Các câu hỏi ơn tập 1, 2, 3, 4 (sgk : tr61). + sử dụng bảng phụ 1 sgk.
_ Nêu kiều kiện để a trừ được cho b.
_ Nêu điều kiện để a chia hết cho b.
 3. Dạy học bài mới : (42’)
+ Giới thiệu bài : (1’) Tiếp tục củng cố cách tìm BC và BCNN mà khơng cần liệt kê các bội của mỗi số Fvào nội dung bài học.
+ Các hoạt động: (41’)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung kiến thức
*Hoạt động: (25’)
Củng cố việc vận dụng các tính chất cộng, trừ, nhân, chia với dạng tổng quát và củng cố thứ tự thực hiện các phép tính và vận dụng vào bài tập cụ thể.
_ Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức cĩ các phép tốn : cộng, trừ, nhân, chia là gì ?
Gv : Câu hỏi như trên cộng thêm phần nâng lên lũy thừa.
Gv : Cơng thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
Gv : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng.
Hs : Vận dụng các tính chất như phần lý thuyết đã học giải như phần bên.
Hs : Nhân chia, trước, cộng, trừ sau.
Hs : Lũy thừa thực hiện trước rồi đến nhân, chia,cộng, trừ.
Hs : am : an = am-n, (m n)
 am. an = an+m
Hs : a. (b + c) = ab + ac và ngược lại.
Hs : Tìm giá trị của cả ngoặc bằng cách chuyển về bài tốn dạng tìm số hạng, thừa số chưa biết .
BT 159 (sgk : tr 63).
a. 0 b. 1
c. n d. n
e. 0 g. n h. n
BT 160 (sgk : tr 63)
a/ 204 – 84 : 12 = 197.
b/ 15. 23 + 4. 32 – 5.7 = 121.
c/ 56 : 53 + 23. 22 = 157.
d/ 164. 53 + 47. 164 = 16 400.
*Hoạt động 2: (16’)
 Hướng dẫn hs tìm x với bài tốn tổng hợp cĩ nhiều phép tính.
Gv : Xác định mối quan hệ của x với các đại lượng khác trong bài tĩan.
Cho HS làm BT 161
Nhận xét, chốt
HS tìm x với bài tốn tổng hợp cĩ nhiều phép tính.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Nhận xét, bổ sung
BT 161 (sgk : tr 63).
a/ 219 – 7(x + 1) = 100.
 7(x +1) = 119.
 Vậy x = 6 
b/ Tìm x N, biết (3x - 6). 3 = 34.
 3x – 6 = 34 : 3
 Vậy x = 11
Củng cố:
_ Củng cố lý thuyết ngay phần bài tập cĩ liên quan.
 4. Hướng dẫn học ở nhà :
_ Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập trong sgk từ câu 5 đến 10.
_ Giải tương tự với các bài tập cịn lại sgk : BT 161a, 163, 164, 165.
D/ Rút kinh nghiệm: 
............................................................................................................................................................
Tuần: 13
Tiết: 38
Ngày soạn: 11/11/2012
Ngày dạy: 14/11/1012
ƠN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
A/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
 Ơn tâp cho hs các tính chất chia hết của mộ tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN. BCNN.
2. Kỹ năng:
- Tìm của hai hay nhiều số.
- Tìm thông qua tìm .
- Giải được các bài toán tìm , tìm diễn tả bằng lời văn.
3. Thái độ: 
- HS học tập cẩn thận, tích cực, tự giác, cĩ tinh thần hợp tác.
- Cẩn thận, chính xác khi phân tích đề bài.Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài tốn thực tế.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
1.Giáo viên : 
 + Đồ dùng dạy học : ( phấn, thước, bảng phụ ), giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa,
 + Phương pháp: Thuyết trình. Hoạt động nhĩm.
2.Học sinh : Đồ dùng học tập ( sách , vở , viết , thước ), kiến thức về phép tốn.
C/ Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ : (trong quá trình dạy)
_ Các dấu hiệu chia hết.
_ Trả lời các câu hỏi chuẩn bị ở sgk.
 3. Dạy học bài mới : (42’)
+ Giới thiệu bài : (1’) Tiếp tục củng cố cách tìm BC và BCNN mà khơng cần liệt kê các bội của mỗi số Fvào nội dung bài học.
+ Các hoạt động: (41’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: (10’)
Củng cố về số nguyên tố, hợp số.
Gv : Thế nào là số nguyên tố, hợp số ?
Gv : Phát biểu các dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng.
Gv : Hướng dẫn hs áp dụng tính chất chia hết của một tổng, và các dấu hiệu chia hết vào bài tập 165.
Hs : Phát biểu như phần lý thuyết đã học.
Hs Tính nhanh “nếu cĩ thể ở câu d”.
BT 165 (sgk : tr 63).
a/ 747 P ; 235 P; 97 P.
b/ a P (vì a 3 và a > 3).
c/ b P vì b là số chẵn (b là tổng của hai số lẻ) và b > 2.
d/ c P vì c = 2.
*Hoạt động 2: (10’)
Củng cố cách tìm ƯCLN, BCNN tương tự các câu hỏi ơn tập.
Gv : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm ?
_ BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm ?
Gv : 84 x; 180 x, vậy x quan hệ như thế nào với 84 và 180 ?
Gv : Cĩ thể tìm ƯC của hai hay nhiều số như thế nào là thuận lợi ? 
Hs : Phát biểu theo định nghĩa và quy tắc đã học.
Hs : x là ƯC (84, 180).
Hs Tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN và kết hợp điều kiện x > 6, tìm x.
Hs : Đọc đề bài sgk và trả lời các câu hỏi 
BT 166 (sgk tr : 63)
a/ x ƯC (84, 180) và x > 6.
ƯCLN (84, 180) = 12.
ƯC (84, 180) = Ư (12) và x > 6 
Vậy A = .
*Hoạt động 3: (10’)
Hướng dẫn hs chuyển từ bài tốn thực tế sang thuật tốn đại số.
Gv : Bài tốn nĩi đến lượng sách là bao nhiêu ?
_ Số sách nĩi đến trong bài tốn được xếp như thế nào ?
Gv : Nếu gọi số sách cần tìm là a, thì a cĩ quan hệ như thế nào với các số 10, 12, 15 ?
Gv : a cịn cĩ thêm điệu kiện gì ?
Nhận xét, chốt.
Hs : Số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Hs : Xếp thành từng bĩ 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bĩ.
Hs : a 10; a 12; a 15.
Hs : 100 150.
Hs : Giải tương tự bài tập 166 (sgk : tr 63).
Nhận xét, bổ sung
BT 167 (sgk : tr 63).
Gọi số sách là a.
 a 10; a 12; a 15 và 100 150
Vậy a = 120.
Củng cố:
_ Ngay mỗi phần bài tập.
 4. Hướng dẫn học ở nhà :
_ Ơn tập các nội dung tương tự 2 tiết ơn tập chương.
_ Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I (từ bài 10 đến bài 18).
D/ Rút kinh nghiệm: 
............................................................................................................................................................
______________________________________________________________
Tuần: 14
Tiết: 39
Ngày soạn: 17/11/2012
Ngày dạy: 21/11/1012
KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ Mục tiêu bài học : 
1.Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các tính chất chia hết , các kiến thức về ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng tính tốn, kỷ năng trình bày bài tốn.
 Kiểm tra các kỹ năng : thực hiện phép tính, tìm số chưa biết từ một biểu thức, giải bài tốn về tính chất chia hết. Áp dụng các kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào bài tốn thực tế.
 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính chính xác trong tính tốn, nghiêm túc trong thi cử.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
1.Giáo viên : Ma trận đề, Đề, đáp án.
 2.Học sinh : Ơn tập các kiến thức đã học.
C/ Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
2.Kiểm tra : (44’)
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
1/ Tính chất chia hết của mợt tởng,dấu hiệu chia hết.
Nhận biết các số đã cho chia hết cho 2,3,5,9.
 Xác định mợt tởng (hiệu) chia hết cho mơt sớ.
Vận dụng tính chất chia hết của một tổng để chứng minh bài tốn.
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ %
1
2
4
2
1
1
6
5
2/Sớ nguyên tớ,phân tích mợt sớ ra thừa sớ nguyên tớ
Vận dụng kiến thức phân tích một số ra TSNT.
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ %
1
1
1
1
3/ Ước sớ chung và bợi sớ chung.
- Vận dụng kiến thức BCNN, ƯCLN để giải bài toán và bài tốn thực tế.
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ %
3
4
3
4
Tổng số câu:
Tổng số điểm: 
Tỉ lệ %
1
2
20%
4
2
20%
4
5
50%
1
1
10%
10
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: (2đ) 
Khơng tính tởng(hiệu) xét xem tởng (hiệu) sau có chia hết cho 6 khơng?
42 + 54
600 – 14
120 + 48 + 20
60 + 15 + 3
Câu 2: (2đ) 
Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 5, số nào chia hết cho cả 2,3 và 5?
 123; 187; 450; 652; 850; 6534
Câu 3: (1đ) 
Thực hiện phép tính sau rồi phân tích kết quả ra thừa sớ nguyên tớ ?
 5.42 – 18:32
Câu 4: (2đ)
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
 và x > 8
 và 0 < x < 500	
Câu 5: (2đ) 
Một số sách nếu xếp thành từng bĩ 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ. Tính số sách đĩ biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150?
Câu 6: (1đ) 
Chứng tỏ rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3?
..................—........... HẾT............–....................
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT :
(Bài số 2)
Đáp án và hướng dẫn chấm
Biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
 a) vì và 
 Nên 
 b) Vì 	 và 
 Nên 600 + 
c)Vì 
 Nên 
d)Vì 
 Nên 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2: (2 điểm)
_ Các số chia hết cho 2 là: 450; 652; 850; 6534
_ Các số chia hết cho 3 là: 123; 187; 450; 6534
_ Các số chia hết cho 5 là: 123; 450; 850; 
_ Số chia hết cho 2,3 và 5 là: 450
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3: (1 điểm) 
 = 5.16 – 18:9
= 80 – 2
= 78
= 2.3.13
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4: (2 điểm)
Vì nên ƯC(70,84)
ƯCLN(70,84) = 21
 ƯC(70,84) = Ư(21) 
Do x > 8 nên x = 21
Vì nên BC(12,25,30)
BCNN(12,25,30) = 300
 BC(12,25,30) = B(300) 
Do 0 < x < 500 nên x = 300
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 5: (2 điểm)
Gọi số sách cần tìm là a
Theo đề bài , ta cĩ BC(10,12,15)
 Và 100 < a < 150
BCNN(10,12,15) = 60
 BC(10,12,15) = B(60) 
Do 100 < a < 150 
Nên a = 120
Vậy số sách cần tìm là 120 quyển.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 6: (1điểm)
Giả sử ba số tự nhiên liên tiếp là : a, a + 1 , a + 2
Ta cĩ : a + ( a + 1 ) + (a + 2 ) = 3a + 3 
0,25 điểm
0,75 điểm
& Lưu ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
D/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sh6tiet3539.doc