Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34 đến 49 - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34 đến 49 - Năm học 2007-2008

A - MỤC TIÊU :

 -Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tỡm BCNN.

 HS biết cỏch tỡm bội chung thụng qua tỡm BCNN.

 - Kỹ năng: Vận đụng tỡm BC và BCNN trong cỏc bài toỏn thực tế đơn giản.

 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi giải toán,

 B - CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ, phấn màu.

 - HS : Ôn bài trước khi đến lớp.

C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I - Ổn định tổ chức :

 6A: 6B: 6C:

II - Kiểm tra bài cũ:

- HS 1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nờu nhận xột và chỳ ý?

Tỡm BCNN(10; 12; 15)?

- HS 2: Nờu quy tắc tỡm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố?

- Tỡm BCNN(8; 9; l1)

 BCNN(25; 50)

 BCNN(24; 40; 168)

GV nhận xét và cho điểm bài làm của

hai HS. Hai HS lờn bảng

HS cả lớp làm bài và theo dừi cỏc bạn

sau khi đó làm xong.

BCNN(10; 12; l5) = 60

BCNN(8; 9; 11) = 792

BCNN(25; 50) = 50

BCNN(24; 40; 168) = 840

III - Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1: CÁCH TèM BỘI CHUNG THễNG QUA TèM BCNN

Vớ dụ: Cho;

Viết tập hợp A bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử.

GV yờu cầu HS tự nghiờn cứu SGK

hoạt động theo nhóm.

Vỡ

BCNN(8; 18; 30) = 360

BC(8; 18; 30) là tập hợp cỏc số là bội của 360

Vậy A = { 0; 360; 720 }

GV gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK trang 59. + Hoạt động theo nhóm

+ Cử đại diện phát biểu cách làm.

Cỏc nhúm khỏc so sỏnh

=>Kết luận

 

doc 33 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34 đến 49 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang này không có gì, lấy từ trang 70.
Tuần 13.	
Ngày soạn: 22.11.07.
Ngày giảng:
Tiết 34 . Đ18. bội chung nhỏ nhất .
A - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: HS hiểu như thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số . Học sinh biết cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
 - Kỹ năng:Học sinh biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất, biết tìm bội chung nhỏ nhất một cách hợp lí trong từng trường hợp.
- Thái độ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận trong học tập.
B - Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ, phấn màu.
 - HS : Ôn bài trước khi đến lớp, nháp.
C - Các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức :
 6A:	6B:	6C: 
II - Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
 Tìm bội chung của 4 và 6?
GV đặt vấn đề vào bài mới.
III - Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
1.Bội chung nhỏ nhất.
Giáo viên viết lại bài tập mà học sinh vừa làm vào phần bảng dạy bài mới.
Vậy BC(4;6) = {0;12;24;36;}
- Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp trên là số nào? 
- Vậy bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số như thế nào? 
- Em hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN? 
=> Nhận xét 	
- Nờu chỳ ý về trường hợp tỡm BCNN
của nhiều số mà cú một số bằng 1 ?
Vớ dụ: BCNN(5; 1) = 5
BCNN(4; 6; 1 ) = BCNN(4; 6)
- GV đặt vấn đề: Để tỡm BCNN của
hai hay nhiều số ta tỡm tập hợp cỏc
bội chung của hai hay nhiều số. Số
nhỏ nhất khỏc 0 chớnh là BCNN.
- Vậy cũn cỏch nào tỡm BCNN mà
khụng cần liệt kờ như vậy? 
Ví dụ 1:
B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;}
B(6)= {0;6;12;18;24;30;36;}
BC(4;6) = {0;12;24;36;}
 Bội chung nhỏ nhất khác 0 của 4 và 6 là 12. Kí hiệu: BCNN(4;6) = 12
* Định nghĩa(SGK - 57).
HS đọc phần đóng khung /57/SGK
Nhận xét: Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4,6).
Chú ý:
 BCNN(a; 1 ) = a
 BCNN(a; b; 1 ) = BCNN(a; b)
Hoạt động 2
2.Tỡm bội chung nhỏ nhất bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố.
Nờu vớ dụ 2: Tỡm BCNN(8; 18; 30) 
 - Trước hết phõn tớch cỏc số 8;18;30 ra TSNT?
- Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 
 8;18;30 phải chứa thừa số nguyờn tố 
 nào? Với số mũ bao nhiờu? 
 - Để chia hết cho 8;18;30 thỡ BCNN
 của ba số phải chứa thừa số nguyờn
 tố nào? với cỏc thừa số mũ bao
 nhiờu?
 - GV giới thiệu cỏc TSNT trờn là cỏc
 TSNT chung và riờng. Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
 - Lập tớch cỏc thừa số vừa chọn ta cú
 BCNN phải tỡm.
 - Yờu cầu HS hoạt động nhúm: 
 + Rỳt ra quy tắc tỡm BCNN 
 + So sỏnh điểm giống và khỏc với tỡm ƯCLN. 
Vớ dụ 2: 
 * 8 = 23
 18 = 2.32
 30 = 2.3.5
Học sinh nghe giỏo viờn hướng dẫn.
* 23. 32. 5=60
 => BCNN(8; 18; 30) = 360
- HS hoạt động nhúm: qua vớ dụ và đọc SGK rỳt ra cỏc bước tỡm BCNN, so sỏnh với tỡm ƯCLN.
- HS phỏt biểu lại quy tắc tỡm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
IV - Củng cố:
Trở lại vớ dụ l: Tỡm BCNN(4; 6) bằng 
 cỏch phõn tớch 4 và 6 ra TSNT? 
 Làm Tỡm BCNN(8;12)
Tỡm BCNN(5; 7; 8) =>đi đến chỳ ý a
Tỡm BCNN( 1 2; 1 6; 48) => đi đến chỳ
ý b. 
HS: 4 = 22; 6 = 2.3
 BCNN(4, 6) = 22.3 =12.
?. 
 BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280
 a) 60 =23.3.5
 280 =23 .5.7
 BCNN(60; 280) = 23.3.5.7=840
b) 84 =23.3.7
 108 =23 .33
 BCNN(84; 108) = 23.33.7=756
c) BCNN( 13;15)= 195.
V - Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài theo sỏch giỏo khoa và vở ghi.
 - BTVN: 149, 150,151 (SGK - 59).
Tuần 13.
Ngày soạn:23.11.07.
Ngày giảng:
Tiết 35 . LUYỆN TẬp.
A - Mục tiêu :
 -Kiến thức: HS được củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức về tỡm BCNN.
 HS biết cỏch tỡm bội chung thụng qua tỡm BCNN.
 - Kỹ năng: Vận đụng tỡm BC và BCNN trong cỏc bài toỏn thực tế đơn giản.
 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi giải toán,
 B - Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
 - HS : Ôn bài trước khi đến lớp.
C - Các hoạt động dạy học
I - ổn định tổ chức :
 6A:	6B:	6C: 
II - Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nờu nhận xột và chỳ ý? 
Tỡm BCNN(10; 12; 15)? 
- HS 2: Nờu quy tắc tỡm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố? 
- Tỡm BCNN(8; 9; l1) 
 BCNN(25; 50)
 BCNN(24; 40; 168) 
GV nhận xột và cho điểm bài làm của
hai HS.
Hai HS lờn bảng
HS cả lớp làm bài và theo dừi cỏc bạn
sau khi đó làm xong.
BCNN(10; 12; l5) = 60
BCNN(8; 9; 11) = 792 
BCNN(25; 50) = 50
BCNN(24; 40; 168) = 840 
III - Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: CÁCH TèM BỘI CHUNG THễNG QUA TèM BCNN
Vớ dụ: Cho;
Viết tập hợp A bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử.
GV yờu cầu HS tự nghiờn cứu SGK
hoạt động theo nhúm. 	
Vỡ
BCNN(8; 18; 30) = 360
BC(8; 18; 30) là tập hợp cỏc số là bội của 360 
Vậy A = { 0; 360; 720 } 
GV gọi HS đọc phần đúng khung trong SGK trang 59.
+ Hoạt động theo nhúm
+ Cử đại diện phỏt biểu cỏch làm.
Cỏc nhúm khỏc so sỏnh
=>Kết luận
HĐ 2: - LUYệN TậP:
BT: Tỡm số tự nhiờn a. biết rằng	 
GV kiểm tra kết quả làm bài của mộtsố em 
Bài 152 (SGK) 
GV treo bảng phụ lời giải sẵn của một học sinh đề nghị cả lớp theo dừi nhận xột:
Vậy BC(15;18) = {0;90;}. Vỡ a nhỏ nhất khỏc 0 nờn a = 90.
Bài 153/SGK:
Tỡm cỏc bội chung 30 và 45 nhỏ 
hơn 500. 
- GV yờu cầu HS nờu hướng làm
 Một em lờn bảng trỡnh bày . 
Bài 154 SGK
GV hướng dẫn HS làm bài
Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a cú quan hệ như thế nào với 2; 3; 4; 8? 
HS độc lập làm bài 
BCNN (60;280) = 840 
Vỡ a < 1000 vậy a = 840
Học sinh đọc đầu bài 
Bài 152 (SGK - 59): 
Cỏch giải trờn vẫn đỳng nhưng dài. Nờn giải như sau:
 .
Vỡ BCNN (15,18) = 90 nờn 
 Vỡ a nhỏ nhất khỏc 0 => a = 90. 
Bài 153(SGK – 59):
 BCNN (30; 45) = 90
Cỏc BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 90; 180;270:360;450.
Bài 154 (SGK-59):
- HS đọc to đề bài 
IV - Củng cố:
- Kết hợp trong bài.
V - Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài.
 - Làm bài tập : 189;190;191;192(SBT - 25).
Tuần 13
Ngày soạn: 27.11.07.
Ngày giảng:
Tiết 36 . LUYỆN TẬP.
A - Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức về tỡm BCNN.
 HS biết cỏch tỡm bội chung thụng qua tỡm BCNN.
 - Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn. biết tỡm BCNN một cỏch hợp lớ trong từng trường hợp cụ thể .
- Thỏi độ:Vận đụng tỡm BC và BCNN trong cỏc bài toỏn thực tế đơn giản.
 B - Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
 - HS : Ôn bài trước khi đến lớp.
C - Các hoạt động dạy học
I - ổn định tổ chức :
 6A:	6B:	6C: 
II - Kiểm tra bài cũ:
- HS1 : 
Phỏt biểu quy tắc tỡm BCNN của hai 
hay nhiều số lớn hơn 1 . 
Chữa bài tập 189 (SBT) 
- HS2: 
So sỏnh quy tắc tỡm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
Chữa bài tập 190 (SBT)
- HS 1 trả lời và chữa bài tập.
Cả lớp mở vở bài tập đó làm ở nhà,so sỏnh với bài làm của hai bạn
 ĐS: a = 1 386
 HS 2 trả lời, chữa bài tập.
ĐS: 0; 75; 150; 255; 300; 375
III - Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giỏo viờn yờu cầu HS cả lớp làm bài 156 vào vở, bài 193 ra phiếu học tập. 
Bài tập 156 (SGK): tỡm số tự nhiờn x 
biết rằng: 
Bài 193 (SBT-25): Tỡm cỏc bội chung cú 3 chữ số của 63, 35, 105. 
Bài l57(SGK-60):
GV hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn
 Bài 158(SGK-60): 
- So sỏnh nội dung bài 158 khỏc so 
với bài 157 ở điểm nào? 
GV yờu cầu HS phõn tớch để giải bài 
tập 
Bài 195 (SBT):
GV gọi 2 HS đọc và túm tắt đề bài . 
GV gợi ý: Nếu gọi số đội viờn của liờn đội là a thỡ số nào chia hết cho 2; 3; 4; 5? 
GV cho HS tiếp tục hoạt động theo 
nhúm sau khi đó gợi ý. 
GV kiểm tra, cho điểm cỏc nhúm làm tốt.
- Hai HS lờn bảng làm đồng thời hai bài.
BT 156 (SGK - 60):
BT 193 (SBT - 25):
Vậy bội chung của 63, 35, 105 cú 3 chữ số là: 
315; 630; 945
 BT 157 (SGK - 60):
HS đọc đề bài
 Sau a ngày hai bạn lại cựng trực nhật:
 a là BCNN( 10 ;12)
 Vậy sau ớt nhất 60 ngày thỡ hai bạn lại
 cựng trực nhật.
BT 158 (SGK - 60):
Số cõy mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cõy đú trong khoảng từ 100 đến 200.
Gọi số cõy mỗi đội phải trồng là a. 
Ta cú a BC(8;9) và 100 a 200 .Vỡ 8 và 9 nguyờn tố cựng nhau BCNN(8; 9) = 8.9 = 72
Mà 100 a 200 => a = 144.
BT 195 (SBT - 25):
 HS đọc đề bài, túm tắt đề bài
Gọi số đội viờn của liờn đội là a (100 a 150) 
 Vỡ khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nờn 
Vỡ 100 a 150 => 99 a - 1 149. 
Ta cú a - 1 = 120
=> a = 121 (thỏa món điều kiện )
Vậy số đội viờn liờn đội là 121 người.
IV- Củng cố: 
 - Kết hợp trong bài giảng.
- Cho học sinh đọc mục cú thể em chưa biết.
V - Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài.
 - Chuẩn bị cho giờ sau ụn tập chương . Trả lời 10 cõu hỏi ụn tập vào vở bài tập. 
 - Làm bài tập : 159;160(SGK).
Tuần 14.
Ngày soạn:29.11.07.
Ngày giảng:
Tiết 37 . ễN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1).
A - Mục tiêu: 
- Kiến thức: ễn tập cho HS cỏc kiến thức đó học về cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia và nõng lờn luỹ thừa.
 - Kỹ năng: HS vận dụng cỏc kiến thức trờn vào cỏc bài tập về thực hiện cỏc phộp tớnh tỡm số chưa biết. Rốn kĩ năng tớnh toỏn cẩn thận, đỳng và nhanh. trỡnh bày khoa học.
- Thỏi dộ: Giỏo dục tớnh cẩn thận, tớnh toỏn đỳng và nhanh. trỡnh bày khoa học. 
 B - Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ; Bảng 1 về cỏc phộp tớnh cộng. trừ, nhõn, chia, nõng lờn luỹ thừa (như trong SGK). 
- HS : Làm đỏp ỏn đủ 10 cõu hỏi và ụn tập.
C - Các hoạt động dạy học
I - ổn định tổ chức :
 6A:	6B:	6C: 
II - Kiểm tra bài cũ:
	- Giỏo viờn kiểm tra việc làm cỏc cõu hỏi ụn tập của một số học sinh (cú thể yờu cầu học sinh đầu bàn kiểm tra của cỏc bạn cựng bàn).
III - Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
1.ễn tập lớ thuyết.
Giỏo viờn treo bảng phụ cú bảng 1, yờu cầu học sinh trả lời nhanh cõu hỏi từ 1 đến 4.
Học sinh trả lời theo yờu cầu của giỏo viờn.
Hoạt động 2
2. Bài tập:
Giỏo viờn đưa bảng phụ của bài tập 159 (SGK - 63), yờu cầu học sinh dựng bảng con trả lời từng phần một rồi giỏo viờn điền kết quả đỳng vào bảng phụ.
Đỏp ỏn:
a) 0. b) 1. c) n. d) n. e) 0. g) n. 
 h) n.
- Yờu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phộp tớnh?
Gọi 2 HS lờn bảng.
Học sinh dưới lớp làm bài tập, nhận xột bài làm của hai bạn trờn bảng. 
* Củng cố: Qua bài tập này khắc sõu
cỏc kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện phộp tớnh.
+ Thực hiện đỳng quy tắc nhõn và chia
hai luỹ thừa cựng cơ số.
+ Tớnh nhanh bằng cỏch ỏp dụng tớnh
chất phõn phối của phộp nhõn và
phộp cộng.
Bài 161 (SGK)
Tỡm số tự nhiờn x biết:
a) 219 - 7(x+l) = 100 
 b) (3x - 6).3 = 34 
- Giỏo viờn yờu cầu HS nờu lại cỏch tỡm cỏc thành phần trong cỏc phộp tớnh.
Bài 162 (63 SGK)
Hóy tỡm số tự nhiờn x, biết rằng nếu
nhõn nú với 3 rồi trừ đi 8, sau đú chia
cho 4 th ... 
HS trả lời 
a) x = 5 b) x = - 2
Tương tự bài 5
Hoạt động 3.
Dạng 3: Dóy số viết theo quy luật.
Bài 8: Bài 48/59/SBT
 Viết 2 số tiếp theo của dóy số
– 4; - 1; 2; ..
5; 1; - 3; 
Học sinh nhận xột và viết tiếp 
a) Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị :
– 4; - 1; 2; 5; 8;
b) Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị :
5; 1; - 3; - 7; - 11;
IV. Củng cố: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Phỏt biểu lại quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu 
Giỏo viờn chữa thờm vài bài tập trắc nghiệm về cộng hai số nguyờn cựng dấu
- Học sinh phỏt biểu.
- Học sinh theo dừi và làm.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu,cộng hai số nguyờn khỏc dấu. Quy tắc tớnh giỏ trị tuyệt đối, cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số tự nhiờn.
- BTVN: 51 đến 54 (SBT – 60).
Tuần 17.
Ngày soạn: 22.12.07.
Ngày giảng:
Tiết 47 . tính chất của phép cộng các số nguyên 
A - Mục tiêu : 
- Học sinh nắm được 4 tớnh chất cơ bản của phộp cộng cỏc số nguyờn: Giao hoỏn, kết hợp, cộng với 0; cộng với số đối.
- Bước đầu hiểu và cú ý thức vận dụng cỏc tớnh chất cơ bản của phộp cộng để tớnh nhanh và tớnh toỏn hợp lớ.
- Biết và tớnh đỳng tổng của nhiều số nguyờn .
B - Chuẩn bị : 
- GV: Trục số, phấn mầu, bảng phụ, thước kẻ.
- HS: ễn lại quy tắc cộng hai số nguyờn, tớnh chất của phộp cộng cỏc số tự nhiờn.
C - Các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức :
 6A:	6B:	6C: 
II - Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu ?
 Chữa bài tập 51/60/SBT
Phỏt biểu cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số tự nhiờn ? 
 Rỳt ra nhận xột .
- Giỏo viờn đặt vấn đề xem phộp cộng cỏc số nguyờn cú những tớnh chất gỡ rồi vào bài.
Học sinh lờn trả lời cõu hỏi rồi chữa bài tập 51. (Để lại phộp tớnh để dựng )
HS thực hiện phộp tớnh và rỳt ra nhận xột : phộp cộng cỏc số nguyờn cũng cú tớnh chất giao hoỏn.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1 1) Tớnh chất giao hoỏn 
Qua vớ dụ ta thấy phộp cộng cỏc số nguyờn cũng cú tớnh chất giao hoỏn.
Học sinh tự lấy vớ dụ .
Phỏt biểu nội dung tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng cỏc số nguyờn 
Nờu cụng thức 
Học sinh lấy hai vớ dụ minh họa 
Tớnh chất : Tổng hai số nguyờn khụng đổi nếu ta đổi chỗ cỏc số hạng.
Cụng thức : a + b = b + a
Hoạt động 2: 2) Tớnh chất kết hợp
HS làm ?2: Tớnh và so sỏnh kết quả 
Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh trong từng biểu thức
Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm như thế nào? 
Nờu cụng thức biểu thị ?
Giỏo viờn đưa ra một bài tập ỏp dụng (36/78/SGK)
HS làm ?2
Vậy 
Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta cú thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Cụng thức (a + b) + c = a + (b + c)
	Hoạt động 3: 3) Cộng với 0
Một số nguyờn cộng với 0 được kết quả như thế nào? 
Một số nguyờn cộng với 0 được kết quả là chớnh số đú
HS tự lấy vớ dụ .
Cụng thức : a + 0 = a
Hoạt động 4: 4) Cộng với số đối
Thực hiện phộp tớnh 
Ta núi 12 và – 12 là hai số đối nhau.
Vậy tổng hai số đối nhau bằng bao nhiờu ? Cho vớ dụ ?
Học sinh thực hiện 
Tổng hai số đối nhau bằng 0 .
Học sinh tự lấy vớ dụ .
Cụng thức: a + (-a) = 0
Khi a + b = 0 ố a, b là hai số đối nhau 
Học sinh làm ?3
IV. Củng cố :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng số nguyờn? So sỏnh với tớnh chất phộp cộng cỏc số tự nhiờn .
Đưa bảng tổng hợp 4 tớnh chất 
HS làm bài tập 38/79/SGK
- HS nờu lại 4 tớnh chất và viết cụng thức tổng quỏt .
- Làm bài tập 15 + 2 + (- 3) = 14
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc tớnh chất phộp cộng cỏc số nguyờn 
- Bài tập về nhà số 37ố 42 (SGK- 79).
Tuần 17.
Ngày soạn: 23.12.07.
Ngày giảng:
Tiết 48 . luyện tập 
A - Mục tiêu: 
	- Học sinh biết vận dụng tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn để tớnh đỳng, tớnh nhanh cỏc tổng, rỳt gọn biểu thức.
	- Tiếp tục củng cố kĩ năng tỡm số đối, tỡm giỏ trị tuyệt đối của 1 số nguyờn,ỏp dụng tớnh chất phộp cộng số nguyờn vào bài tập thực tế.
	- Rốn luyện tớnh cẩn thận, sỏng tạo.
B - Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
- HS: ễn lại quy tắc cộng hai số nguyờn, tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn.
C - Các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức :
 6A:	6B:	6C: 
II - Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 HS1: Phỏt biểu tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn, viết cụng thức.
Chữa bài tập 37(a) trang 78 SGK
Tỡm tổng cỏc số nguyờn x biết: 
4 < x < 3 
 HS2: BT 40/79/SGK và cho biết như thế nào là hai số đối nhau? Cỏch tớnh giỏ trị tuyệt đối của 1 số nguyờn ?
 HS1: Nờu 4 tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn và viết cụng thức của cỏc tớnh chất 
Bài tập : x = - 3; - 2; 0; 1; 2.
Tớnh tổng: 
 (- 3) + (- 2) + . + 0 + 1 + 2 
 = (- 3) + [(- 2) + 2] + [(- 1) + 1] + 0 = (- 3)
 HS2: 
a
3
- 15
- 2
0
- a
- 3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1.
Dạng 1: Tớnh tổng, tớnh nhanh
BT 60 (SBT- 61): Tớnh
Cú nhiều cỏch làm nhưng chốt lại là cỏch nhúm hợp lớ cỏc số hạng
BT 63 (SBT – 61): Rỳt gọn biểu thức 
– 11+ y + 7
x + 22 + (-14)
a + (- 15) + 62 
BT 60 (SBT- 61):
a) 
b) (-6) + 8 + (- 10) + 12 + (-14) + 16
=
BT 63 (SBT – 61):
– 11+ y + 7 = 
x + 22 + (-14)= 
a + (- 15) + 62 =
Hoạt động 2.
Dạng 2: Bài toỏn thực tế.
BT 43 (SGK-80):
Giỏo viờn đưa đầu bài lờn bảng phụ.
7km
D
-7km
10km
A
C
B
+
-
Sau 1h ca nụ1 ở vị trớ nào ? ca nụ 2 ở vị trớ nào? Vậy chỳng cỏch nhau bao nhiờu km?
Cõu hỏi tương tự như phần a.
-Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm trả lời bài tập 44 (SGK - 80)?
BT 45 (SGK - 80):
Yờu cầu học sinh trao đổi nhúm để trả lời. Lấy vớ dụ minh họa?
BT 43 (SGK-80):
Học sinh đọc đầu bài và trả lời cõu hỏi của giỏo viờn 
a)Sau 1h, ca nụ 1 ở B, ca nụ 2 ở D(cựng chiều với B) 
Vậy, sau 1 giờ chỳng cỏch nhau: (10 - 7).1 = 3 km.
b)Vận tốc hai ca nụ là 10 km/h và -7 km/h, nghĩa là ca nụ thứ nhất đi về hướng B và ca nụ thứ hai đi về hướng A (ngược chiều). Nờn sau 1h, chỳng cỏch nhau: (10 + 7) . 1 = 17 km.
BT 44 (SGK-80):
Tựy học sinh. Cú thể là: “Một người xuất phỏt từ điểm C đi về hướng Tõy 3 km rồi quay trở lại đi về hướng Đụng 5 km. Hỏi người đú cỏch điểm xuất phỏt C bao nhiờu km?”
BT 45 (SGK - 80):
Hựng đỳng. VD: Tổng của hai số nguyờn õm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
Học sinh tự lấy 1 vớ dụ.
Hoạt động 3.
Dạng 3: Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm ra kết quả
Học sinh dựng mỏy tớnh bỏ tỳi theo hướng dẫn của giỏo viờn 
Học sinh dựng mỏy tớnh bỏ tỳi làm bài 46SGK
187 + (- 54) = 133
(- 203) + 349 = 146
 c) (-175) + (- 213) = - 338
IV. Củng cố 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng số nguyờn? So sỏnh với tớnh chất phộp cộng cỏc số tự nhiờn .
Đưa bảng tổng hợp 4 tớnh chất 
HS làm bài tập 70 (SBT- 62).
- HS nờu lại 4 tớnh chất và viết cụng thức tổng quỏt .
V. Hướng dẫn về nhà. 
- Học thuộc tớnh chất phộp cộng cỏc số nguyờn 
- Bài tập về nhà số 65ố 71 (SBT – 61,62).
Tuần 17.
Ngày soạn: 23.12.07.
Ngày giảng:
Tiết 49.Phép trừ hai số nguyên
A - Mục tiêu bài học:
 - Kiến thức: Hs hiểu được quy tắc phép trừ trong Z
 - Kỹ năng: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
 - Thỏi độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng
 (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
B - Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ ?1, thước thẳng.
 - HS : Ôn về số đối , phép cộng hai số nguyên.
C - Các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức :
	6A:	6B:	6C:
II - Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 (SBT - 61) 
HS2 : Chữa bài tập 71 (SBT- 62). Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên
Bài 65:
a) (-57) + 47 = (-10)
b) 469 + (- 219) = 250
c) 195+(-200)+ 205= 400 + (-200) = 200
Bài 71:
a) 6;1;- 4; - 9; - 14
6+1+(- 4)+(- 9)+(-14) = - 20
b) -13; - 6; 1; 8; 15
( -13)+(- 6)+1+8+15 = 5.
III - Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
1.Hiệu của hai số nguyên.
Cho biết phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi nào?
Còn trong tập Z các số nguyên phép trừ được thực hiện như thế nào?
Thực hiện ?1
Hãy xét các phép tính sau rồi rút ra nhận xét:
3 - 1 và 3 + (-1)
3 - 2 và 3 + (-2)
3 - 3 và 3 + (-3)
Tương tự hãy làm tiếp:
3 - 4 = ? ; 3 - 5 =?
Tương tự hãy xét ví dụ sau:
 2 - 2 và 2 + ( - 2)
 2 - 1 và 2 + ( - 1)
 2 - 0 và 2 + 0
 2 - ( - 1) và 2 + 1
 2 - ( - 2) và 2 + 2
Qua các ví dụ, em thử đề xuất: Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào?
Quy tắc: SGK- 81.
 a - b = a + ( - b)
Ví dụ:
3 - 8 = 3 + ( - 8) = - 5
( - 3) - ( - 8) = ( - 3) + 8 = 5
Gv nhấn mạnh: khi trừ đi một số nguyên ta phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
Gv giới thiệu nhận xét SGK:
Khi nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng - 30C, điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây.
Hs: phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ số trừ.
Hs thực hiện phép tính rồi rút ra nhận xét:
3 - 1 = 3+( - 1) = 2
3 - 2 = 3+( - 2) = 1
3 - 3 = 3+( - 3) = 0
tương tự:
3 - 4 = 3+( - 4) = - 1
3 - 5 = 3+( - 5) = - 2
Xét tiếp ví dụ phần b:
2 - 2 = 2 + (- 2) = 0
2 - 1 = 2 + (-1) = 1
2 - 0 = 2+0 = 2
2 - (-1) = 2+1=3
2 - (- 2) = 2+2 = 4
hs: Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó
Hs nhẵc lại 2 lần quy tắc trừ hai số nguyên.
Hs áp dụng quy tắc vào các ví dụ
Hs làm bài tập 47 trang 82 SGK 
a) 2 - 7 = 2 + ( - 7) = - 5
b) 1 - ( - 2 ) = 1+2 = 3
c) (- 3) - 4 = (-3) + (-4) = - 7
d) (-3) - ( - 4) = (- 3) + 4 =1
Hoạt động 2.
2.Ví dụ:
Gv nêu ví dụ SGK trang 81 SGK
Ví dụ : nhiệt độ ở Sa pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C . Hỏi hôm nay nhiệt độ ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Gv: Để tìm nhiệt độ ở Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào?
Hãy thực hiện phép tính?
Trả lời bài toán.
Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào?
Gv giải thích thêm: Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số tự nhiên luôn thực hiện được.
Hs đọc ví dụ SGK	
VD: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải lấy 30C - 40C = 30C + ( - 40C) = (-10C)
IV - Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyờn?
Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK.
BT 48 (SGK - 82):
a) 0 - 7 = 0 + (-7) =- 7
b) 7 - 0 = 7 + 0 = 7
c) a - 0 = a + 0 = a
d) 0 - a = 0 + (- a) = (- a) 
V - Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên
 - BTVN: 49,50,51, 52 ( SGK- 82) 
	HD bài tập 52: Tuổi thọ = Năm mất – năm sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docT34- T49.doc