Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 1(7 ph )

HS: Thế nào là BC của 2 hay nhiều số .

 khi n ào?

Áp dụng: Tìm BC (4,6)

Gọi 1HS lên bảng, nhận xét, cho điểm.

 * Hoạt động 2(12 phút)

Cách tìm BCNN có gì khác với tìm ƯCLN?

+ Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4 ;6) là số nào?

Þ Số đó là BCNN của 4 và 6 được ghi BCNN(4; 6) = 12

*Qua đó,thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1?

+ Tìm B (12)?

- So sánh B (12) và BC (4;6)?

+ B (1) = ?

Từ đó BCNN (1;5) = ?

BCNN (1; a) = ? ;

 BCNN (1; a,b)? với a,b  0

+Cho 3 HS đọc phần chú ý.

 nếu

B(4 ) =

B( 6) =

BC (4,6) =

+ Quan sát

-1HS lên bảng, số còn lại làm theo bảng con

+ 1HS : 12

+ Quan sát

+ 2HS trả lời, nhận xét

+6HS nhắc lại.

+ 1HS tìm B (12)

+HS trả lời , rút ra nhận xét

*Rút ra chú ý.

- Ghi vở

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :12
Tiết : 34
NS:10/10/ 10
ND:25/10/1000 
:
 §18: BOÄI CHUNG NHOÛ NHAÁT 
 –&—
 I/MỤC TIÊU:
 * Kiến thức:
 Hi ểu th ế n ào BCNN c ủa nhi ều s ố.
 * Kỹ năng:
 Biết tìm BCNN của hai hay nhi ều số bằng cách phân tích số đó ra th ừa số nguyên tố.
 Biết phân biệt đ ược điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNNvà ƯCLN
* Thái độ:
 Caån thaän, chính xaùc, coù yù thöùc tìm toøi ñaëc ñieåm caùc baøi taäp ñeå tìm höôùng giaûi.
 II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS biết tìm BC ,BCNN
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.. 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
 HS : Tập ghi chép, SGK. Ôn lại c ác kiến thức về tìm BC, BCNN.đ đ đ.
 V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1(7 ph )
HS: Thế nào là BC của 2 hay nhiều số . 
 khi n ào?
Áp dụng: Tìm BC (4,6)
Gọi 1HS lên bảng, nhận xét, cho điểm.
 * Hoạt động 2(12 phút)
Cách tìm BCNN có gì khác với tìm ƯCLN?
+ Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4 ;6) là số nào?
Þ Số đó là BCNN của 4 và 6 được ghi BCNN(4; 6) = 12
*Qua đó,thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1?
+ Tìm B (12)?
- So sánh B (12) và BC (4;6)?
+ B (1) = ?
Từ đó BCNN (1;5) = ?
BCNN (1; a) = ? ;
 BCNN (1; a,b)? với a,b ¹ 0
+Cho 3 HS đọc phần chú ý.
nếu 
B(4 ) = 
B( 6) = 
BC (4,6) = 
+ Quan sát
-1HS lên bảng, số còn lại làm theo bảng con
+ 1HS : 12
+ Quan sát
+ 2HS trả lời, nhận xét 
+6HS nhắc lại.
+ 1HS tìm B (12)
+HS trả lời , rút ra nhận xét 
*Rút ra chú ý.
- Ghi vở
1/Bội chung nhỏ nhất.
Bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
*Chú ý:
 BCNN (1;a) = a
BCNN(1;a,b)=BCNN(a;b)
Hoạt động3: (18phút) 
*Để tìm BCNN (8; 18 và 30) ta làm như sau:
+Phân tích các số ra TSNT
+Chọn số mũ lớn nhất trong các TSNT đó lập tích các thừa số đã chọn...
*Tích đó là BCNN cần tìm.
* Qua đó là để tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ta có mấy bước ?
Bước thứ nhất làm gì? bước 2 ta chọn các TSNT như thế nào? Còn bước 3 ta làm sao?
Gọi 6HS phát biểu qui tắc.
Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1
Treo bảng phụ ghi sẳn 2 qui tắc . Gọi HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 qui tắc trên.
*Củng cố :Tìm BCNN của 4 và 6bằng cách phân tích mỗi số ra TSNT
* Làm ?2 tr. 58 SGK.
Gọi 1HS đọc đề
3HS lên bảng, số còn lại làm vào bảng con, 1 nhóm 1 câu.
* câu b,c ta xét : các số ta đã cho lần lượt từng đôi 1 nguyên tố cùng nhau, lúc này BCNN sẽ bằng tích của các số nào?
Þ Chú ý a. 
*ở câu c BCNN của các số đã cho bằng với số nào?
- Số này có chia hết cho các số còn lại không? Ơû trường hợp này BCNN sẽ bằng số lớn nhất ấy.
Þ Chú ý b
+ Quan sát- 3HS lên bảng phân tích 8; 18; 30 ra TSNT.
- 1HS thực hiện theo yêu cầu
Quan sát, nhận xét.
Cả lớp làm vào bảng con.
-HS trả lời
Nhận xét
+ 6HS phát biểu qui tắc.
+HS nhắc lại qui tắc 
+Quan sát và so sánh 
*Giống nhau :Bước 1
*Khác nhau : Bước 2,3 
HS lên bảng thực hiên các HS khác làm vào vở , nhận xét 
- 3HS lên bảng làm ?2 số còn lại làm vào bảng con
1 nhóm, 1 câu, nhận xét
a) 8 = 23
12 = 22.3
BCNN (8;12)= 22.3 =8.3 =24
b) 5; 7 ; 5 = 22
BCNN (5; 7; 8) = 23.5.7
= 8.5.7 = 280
 c) 12 = 22.3
16 = 24
48 = 24.3
BCNN (12;16; 48) = 22.3 = 48
+ Quan sát
+ 4HS đọc chú ý a.
+ 4HS đọc chú ý b.
Ghi vở.
2/Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
a/Ví vụ: Tìm BCNN của 8; 18 và 30
Giải
8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
BCNN (8; 18; 30) = 23.32.5 = 8.9.5=360 
b./ Qui tắc
Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau.
+ Bước 1: Phân tích mỗi số ra các TSNT chung và riêng.
+ Bước 2: Chọn ra các TSNT chung và riêng.
+ Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với mũ lớn nhất của nó.
Tính đó là BCNN phải tìm.
3/ Chú ý (SGK)
Hoạt động4: (5’)
+ BT 149 tr. 59 SGK
Tìm BCNN của 
a) 60 và 280 
 b) 84 và 108
 c) 13 và 15
GV Nhận xét, cho điểm.
Củng cố 
- 2HS đọc đề 
3HS lên bảng lần lượt làm từng bài, số còn lại làm vào bảng con.
+ BT 149 tr. 59 SGK
a) 60 = 22.3.5; 
280 = 22.5.5
BCNN(60; 280)= 22.3.5.7 
 = 840
b) 84 = 22.3.7
108 = 22.33
BCNN (84; 108)
= 22.33.7 = 756
c)Vì ƯcLN (3; 15) =1 nên BCNN (13;15) =13.15 = 195
 Ho ạt đ ộn g 5 : Hướng dẫn về nhà (3phút)
 + Học qui tắc, xem 2 chú ý, xem trước phần 3. tr 59 SGK
 + Làm bài tập 150; 151 tr. 59 SGK
 +BT cho HS khá:188 SBT
 * Hướng dẫn bài tập 151
1HS đọc đề
 1HS tìm B (30)
 1HS tìm B (150)
 Þ BCNN (30; 150) bằng cách nhẩm là bao nhiêu?
 Tương tự với các số còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET34).doc