Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Ước chung lớn nhất (tiết 1) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Ước chung lớn nhất (tiết 1) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU.

- HS hiểu thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.

- HS biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

- HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từn trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.

II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIÊMTRA BÀI CŨ (9 ph)

Thế nào là giao của 2 tập hợp. BT 172 SBT

Thế nào là ƯC của 2 hay nhiều số BT 171.

GV; Có cách nào tìm ƯC của 2 hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không? 2 HS thực hiện

Hoạt động 2. TÌM ƯỚ CHUNG LỚN NHẤT (10 ph)

VD1. SGK. Tìm tập hợp Ư(12); Ư(30); ƯC(12; 30). Tìm số lớn nhất trong trong tập hợp ƯC(12; 30)

GV: Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30, ký hiệu ƯCLN(12; 30) = 6

Vậy ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?

? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong VD trên

Tìm ƯCLN(5; 1); ƯCLN(12; 30; 1)

GV nêu chú ý: Nếu trong các số đã cho có 1 số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1.

Cho HS đọc nhận xét và chú ý ở SGK HS: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Vậy ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6}

Số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12; 30) là 6

HS nêu khái niệm ở SGK

HS: Tất cả các ƯC của 12; 30 đều là ước của ƯCLN(12; 30)

HS: 1; 1

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Ước chung lớn nhất (tiết 1) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 2 tháng 11 năm 2009.
Tiết 31.	§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Tiết 1)
MỤC TIÊU.
- HS hiểu thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- HS biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
- HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từn trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIÊMTRA BÀI CŨ (9 ph)
Thế nào là giao của 2 tập hợp. BT 172 SBT
Thế nào là ƯC của 2 hay nhiều số BT 171.
GV; Có cách nào tìm ƯC của 2 hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không?
2 HS thực hiện
Hoạt động 2. TÌM ƯỚ CHUNG LỚN NHẤT (10 ph)
VD1. SGK. Tìm tập hợp Ư(12); Ư(30); ƯC(12; 30). Tìm số lớn nhất trong trong tập hợp ƯC(12; 30)
GV: Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30, ký hiệu ƯCLN(12; 30) = 6
Vậy ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?
? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong VD trên
Tìm ƯCLN(5; 1); ƯCLN(12; 30; 1)
GV nêu chú ý: Nếu trong các số đã cho có 1 số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1.
Cho HS đọc nhận xét và chú ý ở SGK
HS: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Vậy ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6}
Số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12; 30) là 6
HS nêu khái niệm ở SGK
HS: Tất cả các ƯC của 12; 30 đều là ước của ƯCLN(12; 30)
HS: 1; 1
Hoạt động 2. TÌM ƯCLN BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH CÁC SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (15 ph)
VD 2: Tìm ƯCLN(36; 84; 168).
Hãy phân tích 36; 84; 168 ra TSNT
? Số nào là TSNT chung của 3 số trên trong dạng fân tích ra TSNT? Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất? Có nhận xét gì về TSNT 7?
Như vậy để có ƯC ta lập tích TSNT chung và để có ƯCLN ta lập tích các TSNT chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó ta rút ra quy tắc tìm ƯCLN
Tìm ƯCLN(12;30) bằng cách fân tích 12; 30 ra TSNT
Cho HS làm ?2 Tìm ƯCLN(8; 9)
GV: Ta gọi 8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Tưng tự ƯCLN(8; 12; 15) = 1
=> 8, 12, 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau.
? Tìm ƯCLN(24; 16; 8)
Hãy quan sát đặc điểm của 3 số đã cho?
Trong trường hợp này, không cần fân tích ra TSNT ta vẫn tìm được ƯCLN => chú ý
Cho HS làm BT 139; 140 SGK
HS: 36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
HS: - Số 2 và số 3
Số mũ nhỏ nhất của TSNT 2 là 2. Số mũ nhỏ nhất của TSNT 3 là 1
Số 7 không là TSNT chung của 3 số trên vì nó không có trong dạng phân tích ra TSNT của 36.
- ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 = 12
HS nêu quy tắc ở SGK
HS; Thực hiện
?2. 8 = 23; 9 = 32. Vậy 8 và 9 không có TSNT chung => ƯCLN(8; 9) = 1
Ta thấy 24 8; 16 8
Số nhỏ nhất là ước của 2 số còn lại
=> ƯCLN(24; 16; 8) = 8
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Học bài theo sách giáo khoa trang 54; 55 và vở ghi.
 - Làm các bài tập 141; 142 (SGK), 176; 178; 183; 185 (SBT)
 - Chuẩn bị trước mục 3 và các bài luỵên tập 1.
Lưu ý: Có BT không cần theo q.tắc mà chỉ cần áp dụng chú ý. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31.doc.doc