Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

- HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, có vô số

 đường thẳng không đi qua hai điểm

- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song

 - Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng

II. Chuẩn bị

- GV: Thước, phấn màu

- HS: Xem trước bài học, thước thẳng

III.Tiến trình tiết dạy

 1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số

 2.Kiểm tra

HS: Khi nào ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng?

Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?

Cho điểm B(B A). Vẽ đường thẳng đi qua A và B

 3.Bài mới

 HĐ Thầy - Trị Nội dung

GV: Nêu cách vẽ

HS: 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp vẽ vào vở

H: Qua hai điểm phân biệt chúng ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

HS: Chỉ vẽ được một đường thẳng qua hai điểm

Củng cố:GV nhấn mạnh có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước

HS: Làm bài 15SGK(Llàm miệng)

 1.Vẽ đường thẳng

- Vẽ đường thẳng (SGK)

- Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 Ngày soạn:30 - 8 - 2009
Tiết: 3 Ngày dạy: 03 – 9 - 2009
§ 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu 
HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, có vô số
 đường thẳng không đi qua hai điểm 
HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song
 - Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng
II. Chuẩn bị
GV: Thước, phấn màu
HS: Xem trước bài học, thước thẳng
III.Tiến trình tiết dạy
 1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra
HS: Khi nào ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng?
Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
Cho điểm B(B A). Vẽ đường thẳng đi qua A và B
 3.Bài mới
 HĐ Thầy - Trị
 Nội dung
GV: Nêu cách vẽ
HS: 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp vẽ vào vở
H: Qua hai điểm phân biệt chúng ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
HS: Chỉ vẽ được một đường thẳng qua hai điểm
Củng cố:GV nhấn mạnh có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước
HS: Làm bài 15SGK(Llàm miệng)
1.Vẽ đường thẳng
- Vẽ đường thẳng (SGK)
- Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B
GV: Yêu cầu HS đọc mục 2(SGK)
H: Có bao nhiêu cách để đặt tên cho
đường thẳng? Đó là những cách nào?
HS: 3 cách
C1: Dùng một chữ cái thường
C2: Dùng hai chữ cái in hoa nằm trên đường thẳng
C3: Dùng hai chữ cái in thường 
HS: Làm ? trang 108
GV: Nêu đề bài toán
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC
H: Có nhận xét gì về hai đường thẳng AB, AC?
HS:1HS lên bảng
Cả lớp vẽ vào vở 
2. Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng
- Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng
+ Dùng một chữ cái thường
+ Dùng hai chữ cái in hoa nằm trên đường thẳng
+ Dùng hai chữ cái in thường 
GV: Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau qua hình vẽ cụ thể
H: Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau?
HS: 
H: Có xảy ra trường hợp có vô số điểm chung không?
HS: Có
GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song
HS: Đọc chú ý trong SGK
GV: Yêu cầu HS vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt
HS: Làm miệng
GV: Gọi hai HS lên bảng
Cả lớp làm vào vở
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
B
g
- Hai đường thẳng AC, AB chỉ có một điểm chung A ta nói chúng cắt nhau
- A là giao điểm của hai đường thẳng đó
- Các đường thẳng CD và CE trùng nhau 
- Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào ta nói chúng song song với nhau
Chú ý: (SGK)
Luyên tập tại lớp, bài 16, 17.
4/ Củng cố
Cách đặt tên cho đường thẳng
Hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
5/ Dặn dò
Học lý thuyết
BTVN: 18; 21(SGK)
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
 .....................................................................................................
	 .....................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc6.3.doc