I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2) Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của hai tập hợp
3) Thái độ:
Vận dụng vào các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị:
1) Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phu, đồng dùng dạy .
2) Học sinh: Làm cac bài tập, dụng cụ học .
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
10 - Nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ƯC (a, b) khi nào? Lm bài tập 135 a, b.
HS2: Lm bài tập 135 135c.
HS3: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x BC (a, b) khi nào? Tìm BC(8, 12).
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá. 3 HS lên bảng
HS1: Trả lời, lm bi tập ln bảng.
Hs2: lm bi tập ln bảng.
HS3: Trả lời, lm bi tập ln bảng.
B(8) = {0; 8; 16; 24; 4 ; }
B(12) = {0; 12; 24; 36; }
BC(8, 12) = {0; 24; 48; }
Nhận xt. Bài tập 135:
a/ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC (6, 9) = {1; 3}
b/ Ư(7) = {1; 7}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(7, 8) = 1
c/ Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC (4, 6, 8) = {1; 2}
Tuần 10 Tiết 30 Ngày soạn: 31/10/2011 - Ngày dạy: 4/11/2011 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung.. Tìm giao của hai tập hợp Thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phu, đồng dùng dạy.ï Học sinh: Làm cac bài tập, dụng cụ học. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 10’ - Nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ƯC (a, b) khi nào? Làm bài tập 135 a, b. HS2: Làm bài tập 135 135c. HS3: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x BC (a, b) khi nào? Tìm BC(8, 12). Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. 3 HS lên bảng HS1: Trả lời, làm bài tập lên bảng. Hs2: làm bài tập lên bảng. HS3: Trả lời, làm bài tập lên bảng. B(8) = {0; 8; 16; 24; 4 ; } B(12) = {0; 12; 24; 36; } BC(8, 12) = {0; 24; 48; } Nhận xét. Bài tập 135: a/ Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC (6, 9) = {1; 3} b/ Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7, 8) = 1 c/ Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC (4, 6, 8) = {1; 2} Hoạt động 2 : Luyện tập 34’ - Yêu cầu làm bài tập 136: Gọi 2 Hs lên bảng mỗi em viết một tập hợp. Gọi 1 HS lên viết tiếp tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B. Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là giao của hai tập hợp? Gọi 1 Hs dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với các tập hợp A và B Yêu cầu Hs nhắc lại thế nào là tập con của một tập hợp. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 137: Gọi 5 Hs lần lượt trả lời Hỏi thêm: Tìm giao của N và N*. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 138: (bảng phụ) Gọi đại diện các nhóm lên điền: - Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện đươc? - Trong các cách chia trên, cách chia nào số bút và số vở ở mỗi phần thưởng ít nhất? nhiều nhất? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - 1 Hs đọc đề. 2 Hs lên bảng. 1 Hs lên bảng. Nhắc lại. 1 Hs lên bảng. Nhắc lại. Nhận xét. - Cả lớp làm bài 137 5 HS lần lượt trả lời Nhận xét. - Cả lớp làm bài 138 theo nhóm trong 3’. Đại diện các nhóm lên điền Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 c 8 3 4 - Cách chia a và c thực hiện được vì 24 chia hết cho 6 và 3 và 32 chia hết cho 8 và 4. Cách chia b không thực hiện được vì 32 không chia hết cho 6. - Cách chia a thì số bút và số vở nhiều nhất Cách chia c thì số bút và số vở ít nhất Nhận xét. Bài tập 136: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A B = {0; 18; 36} M A, M B Bài tập 137: a/ A B ={Cam, chanh} b/ A B là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi tóan c/ A B = B d/ A B = e/ N N* = N* Bài tập 138: Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 1’ - Ơn lại bài học. - Làm bài cịn lại. - Soạn bài 17: Ước chung lớn nhất.
Tài liệu đính kèm: