A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
+ Vận dụng vào các bài tập thực tế.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Bài tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A:.6B:.6C:.
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
- Câu 1 Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? x Ư(a,b) khi nào ?
- Làm bài tập 169 (a); 170 (a) SBT.
- Câu 2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? x BC (a, b) khi nào ?
- Chữa bài tập 169 (b) ; 170 (b) SBT. Bài 169:
a) 8 BC (24 ; 30) vì 30 8.
Bài 170:
a) ƯC (8 ; 12) = 1 ; 2 ; 4.
Bài 169:
b) 240 BC (30 ; 40)
vì 240 30 và 240 40.
Bài 170:
b) BC (8; 12) = 0; 24; 48 .
(= B (8) B (12) ).
Tiết: 30 Luyện tập A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. + Vận dụng vào các bài tập thực tế. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:...............................6B:.............................6C:................................ II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời - Câu 1 Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? x ẻ Ư(a,b) khi nào ? - Làm bài tập 169 (a); 170 (a) SBT. - Câu 2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? x ẻ BC (a, b) khi nào ? - Chữa bài tập 169 (b) ; 170 (b) SBT. Bài 169: a) 8 BC (24 ; 30) vì 30 8. Bài 170: a) ƯC (8 ; 12) = {1 ; 2 ; 4}. Bài 169: b) 240 ẻ BC (30 ; 40) vì 240 30 và 240 40. Bài 170: b) BC (8; 12) = {0; 24; 48 ...} (= B (8) ầ B (12) ). II. Bài mới: - Yêu cầu HS làm bài tập 136 SGK. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. - Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa tập M với A và B. - Yêu cầu làm bài tập 137. - GV bổ sung câu e, tìm giao của hai tập hợp N và N*. - Yêu cầu HS làm bài tập 175 (SBT). - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài tập 138 . - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - GV cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Hỏi: Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được ? Cách chia b lại không thực hiện đựơc ? - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau ? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ. Dạng 1: Các bài tập liên quan đến tập hợp: Bài 136: SGK tr 153 A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}. B = {0; 9; 18; 27; 36}. M = A ầ B. M = {0; 18; 36}. M è A ; M è B. Bài 137SGK tr 53 a) A ầ B = {cam , chanh}. b) A ầ B là TH các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp. c) A ầ B = B. d) A ầ B = ặ. e) N ầ N* = N*. Bài 175 SBT: a) A có 11 + 5 = 16 (phần tử). P có 7 + 5 = 12 (phần tử). A ầ P có 5 phần tử. b) Nhóm HS đó có: 11 + 5 + 7 = 23 (người). Dạng 2: Bài 138: Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a b c 4 6 8 6 3 8 4 Bài tập: Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18. ƯC (24 ; 18) = {1 ; 2; 3 ; 6}. Vậy có 4 cách chia tổ. Cách chia thành 6 tổ thì có HS ít nhất ở mỗi tổ. (24 : 6) + (18 : 6) = 7 (HS). Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ. IV: Củng cố GV: Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức đã vận dụng vào làm bài tập bài HS trả lời V. HDVN - Ôn lại bài. - Làm bài tập: 171, 172 SBT. - Nghiên cứu bài 17.
Tài liệu đính kèm: