Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Kiến thức cơ bản :

 – Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm

 – Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm .

 – Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .

 – Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

 Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

– GV: thước thẳng và bảng phụ

– HS thước thẳng.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)

HS 1: Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.

HS2: Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb.

 BT 6 (Sgk: 105).

Hoạt động 2: (15 phút)

GV giới thiệu H.8 và yêu cầu HS quan sát .

GV : Khi nào 3 điểm A,C,D thẳng hàng ? Khi nào 3 điểm A,B,C không thẳng hàng ?

HS xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi .

GV cho HS làm bài tập 8(Sgk :106).

HS kiểm tra và trả lời.

GV cho HS làm bài tập 10(Sgk :106).

Gọi từng HS lên bảng vẽ hình.

1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?

– Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.

– Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng.

 

doc 59 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Ngày dạy: 15/8/2013
Tiết: 01 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
 — Kiến thức : – HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. 
 – Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
 — Kỹ năng : – Biết vẽ điểm , đường thẳng.
 – Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
 – Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
 – Biết sử dụng ký hiệu : 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 – GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ.
 – HS: Thứơc thẳng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (10 phút)
Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng .
GV Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau.
HS vẽ hình và đọc tên một số điểm . 
Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm .
GV giới thiệu quy ước:Hình là tập hợp điểm. 
1 . Điểm:
– Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
– Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm .
Vd : . A . B
 . M
– Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình .
Hoạt động 2: (15phút) 
GV nêu hình ảnh của đường thẳng .
GV : hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ?
HS xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế trong lớp học.
GV dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng và nêu cách đặt tên.
HS quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng .
GV thông báo :
 – Đường thẳng là tập hợp điểm .
 – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. 
2 . Đường thẳng :
– Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng  cho ta hình ảnh của đường thẳng .
– Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
– Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c m,p .để đặt tên cho đường thẳng .
Hoạt động 3: (7 phút)
Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước .
GV: Với một đường thẳng bất kìø, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng.
GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết điểm nào thuộc đường thẳng và điểm nào không thuộc đường thẳng?
HS quan sát H.4 ( Sgk ) và trả lời.
GV giới thiệu các kí hiệu.
HS lắng nghe và ghi bài.
GVkiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.
GV yêu cầu HS làm bài tập ? (SGK)
3 . Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng :
– Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu : A d
–Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: Bd
D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (13 phút)
ªCỦNG CỐ (10 phút)
 - Bài tập 1 ( SGK) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng .
 - Bài tập 3 ( SGK): Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ).Sử dụng các k/h :.
 - Bài tập 4 ( SGK) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
 - Bài tập 7 ( SGK) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng .
ª HƯỚNG DẪN (3 phút)
 – Học lý thuyết như phần ghi tập + SGK
 – Biết vẽ điểm, đường thẳng và biết đặt tên. 
 – Làm các bài tập 2,5,6 (SGK) .
 –Chuẩn bị bài mới: “Ba điểm thẳng hàng”.
Tuần : 02 Ngày dạy: 22/8/2013
Tiết: 02 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 — Kiến thức cơ bản :
	– Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm 
	– Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm .
	– Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .
	– Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
 —Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV: thước thẳng và bảng phụ
– HS thước thẳng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)
HS 1: Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.
HS2: Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb.
 BT 6 (Sgk: 105).
Hoạt động 2: (15 phút)
GV giới thiệu H.8 và yêu cầu HS quan sát .
GV : Khi nào 3 điểm A,C,D thẳng hàng ? Khi nào 3 điểm A,B,C không thẳng hàng ?
HS xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi .
GV cho HS làm bài tập 8(Sgk :106).
HS kiểm tra và trả lời.
GV cho HS làm bài tập 10(Sgk :106).
Gọi từng HS lên bảng vẽ hình.
1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
– Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
– Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng.
Hoạt động 3:(10 phút)
GV vẽ H.9 lên bảng, yau6 cầu HS vẽ vào vở và giới thiệu các thuật ngữ: cùng phía, khác phía, điểm nằm giữa 2 điểm .
HS lắng nghe và ghi bài.
GV: Củng cố qua BT 9,11 ( SGK)
2 . Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng 
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D.
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm khác phía đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và D.
* Nhận xét: Trong 3 điểm thẳng , có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .
D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ(15 phút)
ªCỦNG CỐ (13 phút)
 	 – Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( chú ý có hai trường hợp vẽ hình ).
 	– Tương tự với Bài tập 10( Sgk :106).
 	 – Bài tập 9(Sgk: 106)
 	 GV vẽ hình lên bảng. Gọi từng HS trả lời
	a/ Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng là: B,D,C ; B,E,A ; D,E,G 
b/ Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là: B,D,E ; D,C,A
– Bài tập 12 ( Sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc .
	a/ Nằm giữa M và P là N.
b/ Không nằm giữa N và Q là M.
c/ Nằm giữa M và Q là N và P.
ªHƯỚNG DẪN (2 phút)
– Học bài theo phần ghi tập .
– Làm bài tập 13,14 ( Sgk : 107); 5,6,7,8/SBT
 Hd: Tương tự các bài tập đã làm.
– Chuẩn bị bài “Đường thẳng đi qua hai điểm”.
Tuần : 03 Ngày dạy: 29/8/2013
Tiết: 03 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 – Kiếi thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
 – Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .
 – Rèn luyện tư duy : biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 – GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ.
 – HS: SGK, dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)
– Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
– Xác định điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại.
Hoạt động 2: (8 phút)
GV: cho hai điểm A và B. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B như thế nào? 
GV cho HS nghiên cứu Sgk, sau đó trả lời câu hỏi.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
Cả lớp vẽ vào vở.
GV: Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
HS trả lời.
1. Vẽ đường thẳng:
* Cách vẽ (SGK)
* Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Hoạt động 3: (10 phút)
GV: Ở bài học trước, ta biết cách đặt tên đường thẳng như thế nào?
HS trả lời.
GV giới thiệu thêm hai cách đặt tên đường thẳng nữa.
Cho HS làm ?
HS đứng tại chỗ trả lời.
GV ghi bảng.
2. Tên đường thẳng :
 Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng.
Ví dụ:
– Đường thẳng a : 
– Đường thẳng AB hay BA.
– Đường thẳng xy :
Hoạt động 4: (10 phút)
GV vẽ hình 19,20 lên bảng.
GV: Nhận xét điểm khác nhau của hai hình này?
HS trả lời.
GV giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song .
Gọi 1 HS đọc phần chú ý trong Sgk
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song :
a. Hai đường thẳng cắt nhau: 
– Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung.
b. Hai đường thẳng song song:
– Hai đường thẳng song song (trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung.
C
.
c. Hai đường thẳng trùng nhau:
 Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau .
* Chú ý : Sgk.
D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (12 phút)
*CỦNG CỐ(10 phút)
- Bài tập 16/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề. 
Yêu cầu HS trả lời và giải thích.
 Không nói “ Hai điểm thẳng hàng”, vì qua hao điểm luôn xác định một đường thẳng nên chúng luôn thẳng hàng.
- Bài tập 17/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề.
Yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở.
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ.
Gọi 1 HS khác trả lời câu hỏi.
*HƯỚNG DẪN (2 phút)
– Học lý thuyết theo phần ghi tập .
– Làm các bài tập 15;18;19;20;21 (Sgk).
– Chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 “ Thực hành trồng cây thẳng hàng “ như sgk yêu cầu.
 	– Tiết sau thực hành.
Tuần : 04 Ngày dạy: 6/9/2013
Tiết: 04 
§4. Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 HS biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV: Ba cọc tiêu, 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc.
– HS : Chuẩn bị theo nhóm như Sgk yêu cầu.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(7 phút)
– Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?
Hoạt động 2: THỰC HÀNH (35 phút)
GV thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành.
HS xác định nhiệm vụ phải thực hiện và ghi vào tập
GV hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ .
HS tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành. Chú ý tác dụng của dây dội.
GV hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết học . Chú ý HS cách ngắm thẳng hàng.
HS trình bày lại các bước như GV hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm.
GV quan sát các nhóm thực hành nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết.
HS thực hành như sự hướng dẫn của GV.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành .
1. Nhiệm vụ :
a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B.
b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường .
2. Chuẩn bị :
3. Hướng dẫn cách làm:
– Tương tự ba bước trong sgk.
4. Học sinh thực hành theo nhóm:
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ ... ủa gĩc xOy nếu:
2. Cách vẽ tia phân giác của một gĩc
Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của gĩc xOy cĩ số đo 640
Giải
Ta cĩ: 
Mà 
Suy ra: 
Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy sao cho 
Nhận xét:(SGK)
 ?1 Hướng dẫn 
 Gĩc bẹt cĩ hai tia phân giác.
x
O
y
t
t’
Ot và Ot’ là hai tia phân giác của gĩc bẹt xOy.
3. Chú ý (SGK)
D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 
	ªCủng cố:
	-Tia phân giác của gĩc là gì?
- Mỗi gĩc cĩ mấy tia phân giác?
- Đường phân giác là gì?
- Cho HS làm bài 30; 32/SGK
	ªHướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK;
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
Tuần: 28	Ngày dạy: 1/3/2014
Tiết : 26
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Củng cố khái niệm tia phân giác của gĩc, tia nằm giữa hai tia, biết tính số đo của các gĩc cĩ liên quan với nhau bởi biểu thức cộng gĩc;
– Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, thước đo gĩc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính số đo của gĩc
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. 
GV: Bài tốn cho biết điều gì? Bài tốn yêu cầu gì?
GV: Hai gĩc như thế nào là hai gĩc kề bù? Hai gĩc kề bù phải thoả mãn mấy điều kiện? Đĩ là những điều kiện nào? Tia phân giác của một gĩc cĩ những tíng chất nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Nhấn mạnh lại phương pháp trình bày dạng tốn trên.
Hoạt động 2: Hai tia phân giác của hai gĩc kề bù cĩ tính chất gì?
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài tốn cĩ mấy yêu cầu? Đĩ là những yêu cầu nào?
GV: Thế nào gọi là gĩc bẹt? Người ta chia gĩc bẹt thành mấy gĩc? Các gĩc cĩ quan hệ như thế nào với nhau? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định được điều đĩ?
GV: Tính số đo gĩc aOb cĩ mấy cách đĩ là những cách nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Tính tổng số đo hai gĩc.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. 
GV:Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài tốn cĩ mấy yêu cầu? Đĩ là những yêu cầu nào?
GV: Tia phân giác của gĩc cĩ tính chất gì? hãy tính số đo của các gĩc tạo bởi tia phân giác ? Tính số đo gĩc mOn như thể nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút
Dạng 1: Tính số đo gĩc
Bài tập 33 SGK 
O
x'
x
y
t
(Tính chất 2 goc kề bù)
(vì Ot là tia phân giác của )
Vậy 
Dạng 2: Chứng minh
b
x
O
y
m
a
Bài tập 34 SGK 
(Tính chất tia phân giác)
Mà 
(Tính chất tia phân giác)
(Tính chất tia phân giác)
Do đĩ 
Vậy 
Dạng 3: Tính tổng hai gĩc
Bài tập 36 SGK 
O
x
z
n
y
m
(Tính chất tia phân giác)
(Tính chất tia phân giác)
 =
Vậy = 400
D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
– GV nhấn mạnh lại tính chát tia phân giác của gĩc, tia nằm giữa hai tia;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 34 SGK;
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 34 SGK;
– Chuẩn bị bài thực hành.
Tuần: 29	Ngày dạy: 13/3/2014
Tiết : 27
§7. THỰC HÀNH: ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Học sinh làm quen với dụng cụ xác định gĩc trên thực tế.
– Biết cách đo gĩc trong thực tế;
– Làm quen với việc thực hành hoạt động nhĩm ngồi trời.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
* Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành. (mỗi nhĩm một bộ)
* Học sinh: Chuẩn bị bài.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đo gĩc xOy?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng dụng cụ thực hành
GV: Giới thiệu cơng dụng của các dụng cụ trong tiết thực hành.
Hoạt động 2: Chuẩn bị
GV: Phát dụng cụ thực hành cho các nhĩm.
GV: Phân cơng các nhĩm thực hiện theo các địa điểm trên sân.
Hoạt động 3: Thực hành
GV: Cho HS lắp đặt các dụng cụ thực hành.
GV: Đến từng nhĩm và yêu cầu HS xác định các gĩc thực tế dựa vào cọc cắm trên mặt đất.
GV: Theo dõi và nhắc nhơ những nhĩm đặt dụng cụ chưa phù hợp.
Hướng dẫn HS chọn vạch số 0 để xác định vạch cịn lại.
Kiểm tra tâm đĩa quay cĩ trungd với điểm C khơng?
Xác định độ đo của gĩc cần đo.
GV: Chọn một nhĩm thực hành tiêu biểu thực hiện cho các nhĩm khác quan sát.
1. Dụng cụ
– Giác kế nằm ngang;
– Cọc tiêu.
2. Chuẩn bị thực hành
– Nhận địa điểm thực hành;
– Nhận dụng cụ thực hành.
3. Tiến hành thực hành
Học sinh thực hành theo nhĩm
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ.
ª Củng cố: 
- GV nhận xét nhắc nhở những sai phạm trong thực hành;
- Rút ra bài học cho bản thân.
ªHướng dẫn về nhà:
- Học sinh về nhà học bài.
- Chuẩn bị làm báo cáo.
- Chuẩn bị bài “Đường trịn”.
- Chuẩn bị dụng cụ: compa.
Tuần: 30	Ngày dạy: 20/3/2014
Tiết : 28
§8. ĐƯỜNG TRỊN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức: - Hiểu đường trịn là gì? Hình trịn là gì?
- Hiểu được cung, dây cung, bán kính, đường kính.
* Kĩ năng :	- Sử dụng com pa thành thạo;
- Biết vẽ đường trịn, cung trịn;
- Biết giữ nguyên độ mở com pa.
* Thái độ: Vẽ hình sử dụng com pa cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa, mơ hình.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trịn và hình trịn.
GV: Dùng một đồ vật hình trịn và một đồ vật hình trịn để HS phân biệt và nhận ra hình trịn hay đường trịn.
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Đường trịn là gì?
GV: Em hãy cho vài via dụ về đường trịn trong thực tế?
GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK 
GV: Nhấn mạnh lại định nghĩa.
GV: Ghi kí hiệu lên bảng. 
GV: Khi nĩi đường trịn tâm I bán kính a cho ta biết điều gì? Kí hiệu như thế nào?
GV: Em hãy quan sát hình vẽ trên và cho biết điểm nào nằm trên, nằm trong, nằm ngồi đường trịn?
GV: Hình gồm tát cả các điểm nằm trên và trong đường trịn gọi là hình gì?
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Cho HS nêu khái niệm hình trịn.
GV: Nhấn mạnh lại khái niệm.
Em hãy lấy ví dụ về hình trịn trong thực tế?
GV: Hình trịn và đường trịn khác nhau chỗ nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cung và dây cung
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Khi cho 2 điểm trên đường trịn thì đường thẳng đi qua 2 điểm đĩ chia đường trịn thành mấy phần?
GV: Mỗi phần như vậy người ta gọi là một cung. Đoạn thẳng nối hai điểm đĩ gọi là dây cung.
GV: Giới thiệu các yếu tố về cung và dây cung.
GV: Em cĩ nhận xét gì về độ lớn của dây khi ba điểm A, O, B thẳng hàng? So sánh AB với R?
GV: Khi nào thì hai cung này bằng nhau?
Dây cung lớn nhất khi nào?
GV: Cho HS nêu khái niệm bán kính, đường kính.
GV: Nhấn mạnh lạ khái niệm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng dụng khác của compa
GV: Cho HS đọc cơng dụng khác của compa
GV: Hướng dẫn HS dùng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng.
1. Đường trịn và hình trịn
Định nghĩa: (SGK) 
 Kí hiệu: (O,R)
M là điểm nằm trên ( thuộc) đường trịn. 
N là điểm nằm bên trong đường trịn. 
P là điểm nằm bên ngồi đường trịn. 
Khái niệm (SGK)
2. Cung và dây cung
+ Hai điểm A, B nằm trên đường trịn tâm O. Hai điểm này chia đường trịn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung trịn (gọi tắt là cung).
Hai điểm A, B là hai mút của cung.
Khi ba điểm O, A, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường trịn.
+ Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây).
Dây đi qua tâm là đường kính.
Đường kính dài gấp đơi bán kính.
3. Một cơng dụng khác của compa (SGK)
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
ª Củng cố :
- Đường trịn là gì? Hình trịn là gì? Hình trịn và đường trịn khác nhau chỗ nào?
-Phân biệt cung và dây cung;
- Hướng dẫn HS làm bài tập 38 SGK.
ª Hướng dẫn về nhà: 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 39; 40 SGK;
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần: 31	Ngày dạy: 4/4/2013
Tiết : 29
§9. TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Kiến thức: Định nghĩa được tam giác.Hiểu đỉnh, cạnh, gĩc của tam giác là gì?
- Kĩ năng: Biết vẽ tam giác;biết gọi tên và ký hiệu tam giác; nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngồi tam giác.
- Thái độ:Vẽ hình cẩn thận, chính xác
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tam giác.
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Giới thiệu tam giác.
GV: Cho HS đọc khái niệm SGK 
GV: Tam giác ABC ký hiệu như thế nào?
GV: Tam giác ABC cĩ thể gọi là tam giác BCA cĩ được khơng?
GV: Em hãy nêu các cách gọi khác của tam giác trên. 
GV: Nêu các yếu tố của tam giác ABC.
GV: Theo em hình vẽ trên các điểm M, N nằm trong hay nằm ngồi tam giác?
GV: Nếu cho tam giác MNP thì đĩ là hình như thế nào? Ba điểm M, N, P cĩ quan hệ như thế nào với nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ tam giác
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK 
GV: Tam giác ABC cĩ những yếu tố nào? GV: Để vẽ tam giác ta vẽ những yếu tố nào?
GV: Độ dài các cạnh là bao nhiêu? 
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC thoả mãn các yêu cầu của bài tốn.
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
GV: Cho học sinh đọc đề bài.
GV: Bài tốn yêu cầu gì?
Hãy vận dụng kiến thức đã học để điền vào chỗ trống hồn thành các kết luận sau
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách giải.
GV: cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
1. Tam giác là gì?
Khái niệm (SGK)
Tam giác ABC kí hiệu: rABC.
+ Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác
+ Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
M là điểm nằm trong tam giác; N là điểm nằm ngồi tam giác.
2. Vẽ tam giác.
Ví dụ (SGK)
 Cách vẽ (SGK)
Bài tập 43 SGK 
a) . . . ba đoạn thẳng MN, MP, NP khi ba điểm M, N, P khơng thẳng hàng . . .
b) . . . tạo thành bởi ba đoạn thẳng TU, TV, UV khi ba điểm T, U, V khơng thẳng hàng.
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
ªCủng cố:
– Hình như thế nào gọi là tam giác? Tam giác cĩ những yếu tố nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 44 SGK.
ªHướng dẫn về nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 45;46;47 SGK;
– Chuẩn bị bài ơn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_HHOC_6.doc