A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân
2. Kỹ năng: HS biết đọc và viết các các số LaMã không quá 3
3. Thỏi độ: Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, Gợi mở -vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
1) Thầy: Bảng các chữ số, bảng các số LaMã từ 1 đến 30.
2) Trũ: Dụng cụ học tập
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: (1')
II. Bài cũ (7')
Nội dung kiểm tra Cỏch thức thực hiện
HS 1:Viết hai tập hợp: N. N*
HS2: Làm BT 11 trang 5 (SBT)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (3phỳt)
Tiết trước các em được học khái niệm về tập hợp, tập hợp các số tự nhiên. Vậy cách ghi các số tự nhiên như thế nào? Tại sao lại dùng các ký hiệu I, V, X .để làm gì. Đó chính là nội dung của bài.
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: (5phỳt) Ôn lại khái niệm số và chữ số
+ G1-1 gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
- Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những chữ số nào?
? Có thể dùng mấy chữ số để ghi được tất cả các số tự nhiên
G1-2: Nhắc lại cách đọc và ghi số TN với số có hơn 3 chữ só trở lên
Hoạt động 2: (8phỳt)
G2-1? Có mấy cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân mà em đã được học
G2-2 : Giới thiệu cách ghi trong hệ thập phân
H2-1: Cho số tự nhiên có 3 chữ số
Hoạt động 3: (5phỳt) Vận dụng làm ? SGK
H3-1 làm ? SGK (đứng tại chổ đọc)
Hoạt động 4: (8phỳt) Giáo viên giới thiệu cách ghi số La mã
G4-1? HS vận dụng ghi các số Lamã từ 1 30
1. Số và chữ số:
- Trong hệ thập phân, để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 ký hiệu ( 10 chữ số)
- Với 10 chữ số tự nhiên ta viế được mọi số tự nhiên
Chữ số
0
1
2
.
9
Đọc là
Không
Một
Hai
.
Chín
- Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba hoặc nhiều chữ số.
* Ví dụ:Số 5: có 1 chữ số; 14 có 2 chữ số.
Số 213 có 3 chữ số.
*Chú ý:
- Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm có ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc
- Cần phân biệt : Số chữ số, số chục vơi chữ số hàng chục , số trăm với chữ số hàng trăm.
2. Hệ thập phân:
- Với 10 chữ số vàcách ghi số tự nhiên như trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
- Trong cách ghi nói trên, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau, có giá trị khác nhau.
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của 1 hàng nsò đó thì bằng 1 đơn vị của hàng liền trước.
Ví dụ:
222 = 200 + 20 + 2
ab = a.10 + b ( với a ≠ 0)
abc = a.100 + 10.b + c ( với a ≠ 0)
Ký hiệu: ab: Số TN có hai chữ số
?
- Số tự nhiên có 3 chứ số lớn nhất : 999
- Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau: 987
3. Chú ý:
- Ngoài cách ghi số tự nhiên trên còn có cách ghi số Lamã
Chữ số
I
V
X
G.trị T.ứng trong hệ T. phân
1
5
10
- Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên
- Một chữ số X ta được các số La mã từ 11 20
-Hai chữ số X ta được các số Lamã từ 21 30
- Chữ số I viết bên trái cạnh các chữ V,X làm giảm giá trị của chữ số này 1 đơn vị và ngược lại.
Tiết 3: Ghi số tự nhiên Ngày soạn 22/08/2008 Ngày dạy.. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân 2. Kỹ năng: HS biết đọc và viết các các số LaMã không quá 3 3. Thỏi độ: Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, Gợi mở -vấn đáp C. Chuẩn bị: 1) Thầy: Bảng các chữ số, bảng các số LaMã từ 1 đến 30. 2) Trũ: Dụng cụ học tập D. Tiến trình dẠY HỌC: I. ổn định tổ chức: (1') II. Bài cũ (7') Nội dung kiểm tra Cỏch thức thực hiện HS 1:Viết hai tập hợp: N. N* HS2: Làm BT 11 trang 5 (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3phỳt) Tiết trước các em được học khái niệm về tập hợp, tập hợp các số tự nhiên. Vậy cách ghi các số tự nhiên như thế nào? Tại sao lại dùng các ký hiệu I, V, X ...để làm gì. Đó chính là nội dung của bài.... 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1: (5phỳt) Ôn lại khái niệm số và chữ số + G1-1 gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên. - Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những chữ số nào? ? Có thể dùng mấy chữ số để ghi được tất cả các số tự nhiên G1-2: Nhắc lại cách đọc và ghi số TN với số có hơn 3 chữ só trở lên Hoạt động 2: (8phỳt) G2-1? Có mấy cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân mà em đã được học G2-2 : Giới thiệu cách ghi trong hệ thập phân H2-1: Cho số tự nhiên có 3 chữ số Hoạt động 3: (5phỳt) Vận dụng làm ? SGK H3-1 làm ? SGK (đứng tại chổ đọc) Hoạt động 4: (8phỳt) Giáo viên giới thiệu cách ghi số La mã G4-1? HS vận dụng ghi các số Lamã từ 1 à30 1. Số và chữ số: - Trong hệ thập phân, để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 ký hiệu ( 10 chữ số) - Với 10 chữ số tự nhiên ta viế được mọi số tự nhiên Chữ số 0 1 2 .... 9 Đọc là Không Một Hai .... Chín - Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba hoặc nhiều chữ số. * Ví dụ:Số 5: có 1 chữ số; 14 có 2 chữ số. Số 213 có 3 chữ số.... *Chú ý: - Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm có ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc - Cần phân biệt : Số chữ số, số chục vơi chữ số hàng chục , số trăm với chữ số hàng trăm. 2. Hệ thập phân: - Với 10 chữ số vàcách ghi số tự nhiên như trên là cách ghi số trong hệ thập phân. - Trong cách ghi nói trên, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau, có giá trị khác nhau. - Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của 1 hàng nsò đó thì bằng 1 đơn vị của hàng liền trước. Ví dụ: 222 = 200 + 20 + 2 ab = a.10 + b ( với a ≠ 0) abc = a.100 + 10.b + c ( với a ≠ 0) Ký hiệu: ab: Số TN có hai chữ số ? - Số tự nhiên có 3 chứ số lớn nhất : 999 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau: 987 3. Chú ý: - Ngoài cách ghi số tự nhiên trên còn có cách ghi số Lamã Chữ số I V X G.trị T.ứng trong hệ T. phân 1 5 10 - Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên - Một chữ số X ta được các số La mã từ 11 à 20 -Hai chữ số X ta được các số Lamã từ 21 à 30 - Chữ số I viết bên trái cạnh các chữ V,X làm giảm giá trị của chữ số này 1 đơn vị và ngược lại. IV. Củng cố (4phỳt) - Nhắc lại cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân - Nhắc lại cách dùng số Lamã - Làm BT15 V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, các VD đã giải- Đọc phần có thể em chưa biết - Làm các BT còn lại SGK + BTSBT - Xem trước bài mới : Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con
Tài liệu đính kèm: